Câu7:Có 3 lọ mất nhãn,mỗi lọ đựng 1 trong các dung dịch sau:NaOH,Na2SO4,NaCL.Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết chất trong mỗi lọ.Viết PTHH Câu8:Viết các pt thực hiện chuyển đổi hh sau(ghi đk nếu có): S--->SO2----->SO3----H2SO4---->MgSO4 Câu9:Trộn 200ml dd CuSO4 0,25M với V dd NaOH 0,5M thì vừa đủ.Sau phản ứng thu được kết tủa A và dd B. a)Hãy cho bt hiện tượng quan sát đc và viết PTHH b)Tính khối lượng kết tủa A c)Tính nồng độ mol của chất có trong dd B(coi thể tích dd thay đổi ko đáng kể) Câu10:Viết PTHH thực hiện những chuyển đổi sau(ghi đk nếu có): CaCO3--->CaO--->Ca(OH)2--->CaSO3-->SO2. Câu11:Có 3 lọ ko nhãn,mỗi lọ đựng 1 chất rắn sau:NaCL,Ba(OH)2,KOH.Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.Viết PTHH(nếu có) Câu12:Cho 18,6g natri oxit tác dụng hết với nước thu đc 1,5l dd A a)Tính nồng độ mol của dd A thu đc b)Nếu trung hoà hết dd A nói trên bằng dd HCL 10%,có khối lượng riêng 1,05g/mol thì cần bao nhiêu ml dd HCL. (Mọi người giúp e với ạ)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- NaOH sử dụng giấy quỳ tím có màu xanh
- H2SO4 sử dụng giấy quỳ tím có màu đỏ
- CÒn Na2SO4 sử dụng giấy quỳ tím không có đổi màu
Tham Khảo!
- Trích một ít các dd làm mẫu thử, đánh số thứ tự
- Cho 2 dd tác dụng với dd BaCl2
+ Không hiện tượng: NaCl
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl
-Trích mẫu thử và đánh số tự để nhận biết
-Cho quỳ tím vào các dd trên
+Nhận biết naoh làm quỳ tím hóa xanh
+Nhận biết 2 dd còn lại làm quỳ tím hóa đỏ
-Cho dd ba(oh)2 vào 2 dd làm quỳ tím hóa đỏ
+Nhận biết h2so4 xuất hiện kết tủa trắng
+Nhận biết hcl không hiện tượng
Pthh:
Ba(OH)2 + H2SO4 => BaSO4 + H2O
a)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím:
+ Quỳ tím chuyển đỏ: H2SO4
+ Quỳ tím chuyển xanh: KOH
+ Quỳ tím không chuyển màu: Na2SO4, NaCl
- Cho 2 dd còn lại tác dụng với dd BaCl2
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
+ Không hiện tượng: NaCl
b)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím:
+ Quỳ tím chuyển xanh: Ba(OH)2, KOH (1)
+ Quỳ tím chuyển đỏ: H2SO4, HNO3 (2)
+ Quỳ tím không chuyển màu: NaCl, NaNO3 (3)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd Na2SO4:
+ Kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
+ Không hiện tượng: KOH
- Cho 2 dd ở (2) tác dụng với dd BaCl2
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Không hiện tượng: HNO3
- Cho 2 dd ở (3) tác dụng với dd AgNO3
+ Kết tủa trắng: NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
+ Không hiện tượng: NaNO3
- Trích mẫu thử, cho \(Ba\left(OH\right)_2\) vào các mẫu thử:
+ Tạo dd màu xanh lá và kết tủa trắng là \(CuSO_4\)
- Cho 2 mẫu thử còn lại vào dd \(HCl\):
+ Tạo kết tủa trắng là \(AgNO_3\)
+ Ko ht là \(Na_2SO_4\)
\(PTHH:CuSO_4+BaCl_2\rightarrow CuCl_2+BaSO_4\downarrow\\ AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
Na2SO4 + Ba(OH)2 cho kết tủa trắng chứ nhỉ?
Tất cả các bài đều mở đầu bằng câu “trích mẫu thử “ nhá
Bài 1:
-cho quỳ tím vào . Nhận biết đc HCl do làm đổi quỳ tím thành đỏ
-Cho dd BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại . Nhận biết đc Na2SO4 do có kết tủa tạo thành Na2SO4+BaCl2 —> 2NaCl+BaSO4
-Mẫu thử còn lại là NaCl
Bài 2:
-Cho quỳ tím zô. Nhận biết đc Na2SO4 do ko làm đổi màu quỳ tím
-Cho dd Ba(OH)2 vào 2 mẫu thử còn lại . nhận biết đc H2SO4 do có kết tủa tạo thành Ba(OH)2+H2SO4–>BaSO4+H2O
Bài3:
Cho quỳ tím vào mỗi mẫu thử . NaOH và Ba(OH)2 làm quỳ tím hoá xanh , cho vào nhóm (I), NaCl,Na2SO4 ko làm quỳ tím đổi màu , cho vào nhóm (IÌ).
-(cái này đề sao ấy , xem lại đi)
Bài 4:
-cho quỳ tím vào mỗi lọ , HCl và H2SO4 làm quỳ tím hoá đỏ cho vào nhóm (I). NaCl và Na2SO4 ko làm đổi màu quỳ tím,cho vào nhóm (IÌ)
-Cho dd BaCl2 vào nhóm (I) , nhận biết đc H2SO4 do có kết tủa tạo thành .
H2SO4+BaCl2–>BaSO4+2HCl
-dd còn lại là HCl
-Cho dd BaCl2 vào nhóm 2 , nhận biết đc Na2SO4 do có kết tủa tạo thành (viết PTHH câu ấy)
-dd còn lại là NaCl
Bài 5:
Chọn H2SO4 vì có kết tủa tạo thành thì đó là Ba(OH)2 ( PT này có câu 2) ,có khí thoát ra là Na2CO3,dd chuyển sang màu xanh thì đó là Cu(OH)2
H2SO4+Na2CO3–>Na2SO4+H2O+CO2
H2SO4+Cu(OH)2–>CuSO4+2H2O
7
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
8
\(S+O_2\xrightarrow[]{t^0}SO_2\\ 2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^0}2SO_3\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ H_2SO_4+Mg\rightarrow MgSO_4+H_2\)
9
a, Dung dịch màu xanh lam nhạt dần, có kết tủa xanh lơ.
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(b)n_{CuSO_4}=0,2.0,25=0,05mol\\ n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,05mol\\ m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,05.98=4,9g\\ c)n_{NaOH}=0,05.2=0,1mol\\ V_{NaOH}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2l\\ C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{0,2+0,2}=0,125M\)
\(10\\ CaCO_3\xrightarrow[]{t^0}CaO+CO_2\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\\ CaSO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+SO_2+H_2O\)