K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2018

Gọi số học sinh giỏi của lớp 9C là x ( học sinh ) ( \(x\in\)N* )

Tổng số học sinh của lớp 9A ; 9B ; 9C là: \(x+75\)( học sinh )

Tổng số học sinh giỏi của lớp 9A ; 9B ; 9C là: \(27+\frac{x}{5}\)

Theo đề bài ta có phương trình:

\(27+\frac{x}{5}=\frac{30\left(x+75\right)}{100}\)

\(\Leftrightarrow270+2x=3x+225\)

\(\Leftrightarrow x=270-225=45\)( học sinh )

Vậy số học sinh giỏi lớp 9C là 45 học sinh

7 tháng 6 2018

Cám ơn rất nhiều ~~

11 tháng 2 2016

số h/s lớp 9a là :78 / (6 + 7) * 6 + 6 = 42 (h/s)

số h/s lớp 9b = 78 - 42 =36

2 tháng 7 2015

tăng thêm 2 học sinh vào lớp 9a, bớt 3 học  sinh lớp 9b thì  học sinh hai lớp bằng nhau=> lớp 9a ít hơn lớp 9b :

2+3=5 học sinh

số học sinh lớp 9a=(101-5):2=48

số học sinh lớp 9b=48+5=53 

2 tháng 7 2015

nhớ **** cho mình nha bạn 

10 tháng 3 2016

để tớ giải thích 2A=3B=4C =>\(\frac{A}{\frac{1}{2}}=\frac{B}{\frac{1}{3}}=\frac{C}{\frac{1}{4}}\)=>\(\frac{A}{6}=\frac{B}{4}=\frac{C}{3}\)=\(\frac{A+B+C}{6+4+3}\)=\(\frac{130}{13}=10\)

11 tháng 2 2020

gọi só học sinh giỏi lớp 9C là x(học sinh)

đk: \(x\in N\)*

số học sinh lớp 9C là x:20%=5x(học sinh)

số học sinh giỏi khối 9 là: 15+12+x=27+x(học sinh)

số học sinh khối 9 là 40+35+5x=75+5x(học sinh)

vì số học sinh giỏi chiếm 30% học sinh cả khối nên ta có:

27+x=30%.(75+5x)

\(\Leftrightarrow27+x=\frac{30\left(75+5x\right)}{100}\)

\(\Leftrightarrow270+10x=225+15x\)

\(\Leftrightarrow5x=45\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\)

vậy số học sinh giỏi lớp 9c là 9học sinh

30 tháng 3 2020

Gọi số hs lớp 9A là x => số hsg của lớp 9A là \(\frac{x.60}{100}\)

Gọi số hs lớp 9B là y => số hsg của lớp 9b là \(\frac{y.75}{100}\)

=> Ta có pt (1) \(\frac{60x}{100}+\frac{75y}{100}=51\Leftrightarrow12x+15y=1020\)

Ta có hệ PT

\(\hept{\begin{cases}x+y=76\\12x+15y=1020\end{cases}}\)

Giải hệ PT trên 

 
NV
25 tháng 3 2019

Gọi số học sinh lớp 9A là \(x\left(6< x< 78\right)\)

\(\Rightarrow\) Số học sinh lớp 9B là \(78-x\)

Số học sinh lớp 9A sau khi chuyển đi 6 bạn: \(x-6\)

Số học sinh lớp 9B sau khi nhận thêm 6 bạn: \(78-x+6=84-x\)

Ta có phương trình:

\(x-6=\frac{6}{7}\left(84-x\right)\)

\(\Leftrightarrow7x-42=504-6x\)

\(\Leftrightarrow13x=546\Rightarrow x=42\)

Vậy 9A có 42 học sinh, 9B có 36 học sinh

Gọi a(bạn) là số học sinh của lớp 9A(Điều kiện: \(a\in Z^+\))

Gọi b(bạn) là số học sinh của lớp 9B(Điều kiện: \(b\in Z^+\))

Vì khi chuyển ba học sinh từ 9A sang lớp 9B thì số học sinh hai lớp bằng nhau nên ta có phương trình:

\(a-3=b+3\)

\(\Leftrightarrow a-3-b-3=0\)

\(\Leftrightarrow a-b-6=0\)

hay a-b=6(1)

Vì khi chuyển 5 học sinh từ 9B sang lớp 9A thì số học sinh lớp 9B bằng \(\dfrac{11}{19}\)số học sinh lớp 9A nên ta có phương trình:

\(b-5=\dfrac{11}{19}\cdot\left(a+5\right)\)

\(\Leftrightarrow b-5-\dfrac{11}{19}a-\dfrac{55}{19}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-11}{19}a+b=\dfrac{150}{19}\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=6\\-\dfrac{11}{19}a+b=\dfrac{150}{19}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{8}{19}a=\dfrac{264}{19}\\a-b=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=33\left(nhận\right)\\b=a-6=33-6=27\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số học sinh lớp 9A là 33 bạn

Số học sinh lớp 9B là 27 bạn