K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2023

\((2x-1)^2=121\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=\left(\pm11\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=11\\2x-1=-11\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=12\\2x=-10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\left(tm\right)\\x=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=6\).

23 tháng 10 2023

\(\left(2x-1\right)^2=121\\ 2x-1=\sqrt{121}\\ 2x-1=11\\ 2x=12\\ x=\dfrac{12}{2}=6\)

Vậy \(x=6\)

22 tháng 7 2016

1. B = {0 ; 1}

2. Tập hợp C không có phần tử nào hay còn gọi là tập hợp rỗng

3. D = {0}

4. Tâp hợp E có vô số phần tử

22 tháng 7 2016

1. B={0;1}

2. tập hợp C ko có phần tử nào

3.D={0}

4.Tập hợp E ko có phần tử

a: A={4}

A có 1 phần tử

b: B={0;1}

B có 2 phần tử

c: \(C=\varnothing\)

C không có phần tử nào

d: D={0}

D có 1 phần tử

e: E={x|\(x\in N\)}

E có vô số phần tử

7 tháng 9 2021

a)\(A=\left\{4\right\},\)có 1 phần tử

b)\(B=\left\{0;1\right\}\),có 2 phần tử 

c)\(C=\varnothing\),không có phần tử 

d)\(D=\left\{0\right\}\),có 1 phần tử

e)\(E=\left\{0;1;2;3;4...\right\}\) \(\Rightarrow E\in\left\{N\right\}\)

28 tháng 9 2018

C. x+1

=.= hok tốt!!

1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)

4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)

5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)

7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)

=>x+1 thuộc {1;2;4;8}

=>x thuộc {0;1;3;7}

8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)

=>x+1 thuộc {1;7}

=>x thuộc {0;6}

9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)

=>x+1 thuộc {1;2;3;6}

=>x thuộc {0;1;2;5}

10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)

=>x+1 thuộc {1;5}

=>x thuộc {0;4}

25 tháng 10 2017

a, A = [ rỗng] không có phần tử nào

b,B=[0] có 1 phần tử

6 tháng 12 2017