Câu hỏi: Đố bạn về các loại cây, quả bằng từ ngữ chỉ đặc điểm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M : Bên đường, cây cối xanh um. | M : Cây cối thế nào ? |
Nhà cửa thưa thớt dần. | Nhà cửa thế nào ? |
Chúng thật hiền lành | Chúng (đàn voi) như thế nào ? |
Anh trẻ và thật khỏe mạnh | Anh (anh quản tượng) thế nào ? |
Câu 1 : Các câu tục ngữ trên thuộc thể loại văn học nào và viết về chủ đề : Tục ngữ về học tập, rèn luyện.
Câu 2 : PTBĐ chính : Tự sự
Câu 3 :
`-` Rút gọn thành phần Chủ ngữ
`-` Mục đích : Để câu tục ngữ không chỉ một người mà là chỉ chung tất cả mọi người
Câu 4 : Hai câu tục ngữ bổ sung cho nhau. Vì hai câu tục ngữ trên đều nói về vấn đề học tập. Học thầy, cô để họ truyền đạt những kiến thức họ học lại cho chúng ta nhưng như vậy cũng chưa đủ nên cần học hỏi thêm những người bạn xung quanh.
Câu 5 : Câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự là :
`-` Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
Phần II :
Tham khảo:
Câu 1 :
Đạo lý Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là truyền thống tốt đẹp của ông cha ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung của con người. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây tức là khi chúng ta hưởng thụ một điều gì đó tốt đẹp, chúng ta cần biết ơn và trân trọng những người có công trong việc tạo ra chúng giống như khi hưởng thụ hoa thơm trái ngọt thì phải nhớ đến người đã trồng. Đây là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Ngày nay, cuộc sống con người được bình yên và no ấm hơn ngày xưa thì mỗi người chúng ta cần biết ơn những thế hệ cha anh đi trước đã có công trong việc gây dựng nền tảng hạnh phúc đó cho thế hệ sau. Là học sinh, chúng ta hãy học tập thật tốt, rèn luyện đạo đức để xây dựng nước nhà.
1.tàu điện ko có khói
2.đừng để tay vào
3.đợi con chim bay đi
4.con của con mèo
5.con sông
7.tương lai
8.lời xin lỗi
9.ngày mai
10.lúc đồng hồ bị hỏng
11.sau buổi sáng
13.bạn còn 2 quả táo
14.có 7 người
15.25
16.thắp que diêm
Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
A - Danh từ
B - Động từ
C - Tính từ
D - Đại từ
Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
A - Động từ
B - Đại từ
C - Quan hệ từ
D - Tính từ
Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
A - Đồng âm
B - Đồng nghĩa
C - Trái nghĩa
D - Nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào?
A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
B - Vào, ta, chim
C - Vào, ngân, họa
D - Vào, lặng im, ngân, họa
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay"
A - cờ đỏ
B - khăn đỏ
C - áo đỏ
D - mũ đỏ
Vào một buổi thứ 2 bạn A đi xe suýt rới xuoong ruội may bạn B tớ cứu kịp.Bạn A nói "cảm ơi bạn mình sẽ mãi là bạn tốt".THứ 2 tuần sau bạn B phải chuyển trường.và cũng qua 30 năm.Bạn A gặp lại bạn B A nói" ô B lâu rồi ko gặp. ân nhân của mình".B đáp là" A à 30 năm mới gặp lại bạn ko ngờ bạn còn nhớ mình.A trả lời" mình sao mà quên được bạn,bạn đã cứu mình mà.
bài hay ko
Cây hoa kia đẹp quá
Hoa mai mang 1 màu vàng như nắng mai
Hoa hồng trông thật kiêu sa
Đố bạn trái gì có vỏ xanh, ruột đỏ, ngọt, có hạt đen, mọc theo dây
⇒ Đáp án là trái dưa hấu
Vỏ xanh, nước ngọt, mọc thành buồng: Quả dừa.