Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại Al vào 200 ml dung dịch axit clohiđric H2SO4 xM, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí hiđro ở đktc. Tính a và x?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(n_{H2}=n_{H2SO4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddH2SO4}=\dfrac{0,4.98}{200}.100\%=19,6\%\)
Đặt CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N;x,y>0\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(R_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xR+yH_2O\)
Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_R=m_{R_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=17,4-0,3.16=12,6\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{16,425}{36,5}=0,45\left(mol\right)\)
Đặt hóa trị của R khi phản ứng với HCl là \(n\left(n\in N;n>0\right)\)
PTHH: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,45}{n}\)<-0,45
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{12,6}{\dfrac{0,45}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có \(n=2\left(t/m\right)\Rightarrow M_R=28.2=56\left(g/mol\right)\Rightarrow R:Fe\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{0,45}{2}=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,225}{0,3}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy CTHH của oxit là Fe3O4
\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\ m_{ZnCl_2}=0,25.136=34\left(g\right)\\ b.FeO+H_2-^{t^o}\rightarrow Fe+H_2O\\ Tacó:n_{Fe}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe
Theo đề bài ta có hệ pt
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=8,3\\\dfrac{3}{2}x+y=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
a)\(x=\dfrac{\dfrac{0,1.3}{2}+0,1}{0,2}=0,25M\)
b)\(\%m_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{\dfrac{0,1}{2}.342}{\dfrac{0,1}{2}.342+0,1.152}.100=52,94\%\)
=> %mFeSO4=100-52,94=47,06%
c)\(CM_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\)
\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
d) 1> Thu được kết tủa bé nhất
-TH1 : Lượng KOH chỉ phản ứng với FeSO4 tạo kết tủa, không đủ để tạo kết tủa với Al2(SO4)3
\(2KOH+FeSO_4\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)
=> \(m_{ddKOH}=\dfrac{0,1.2.56}{15\%}=74,67\left(g\right)\)
TH2: Lượng KOH phản ứng với FeSO4 tạo kết tủa và tạo kết tủa với Al2(SO4)3 sau đó tan kết tủa của Al2(SO4)3
\(2KOH+FeSO_4\rightarrow K_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\)
\(6KOH+Al_2(SO_4)_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3K_2SO_4\)
\(Al\left(OH\right)_3+KOH\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)
=>\(m_{ddKOH}=\dfrac{\left(0.1.2+0,05.6+0,1\right).56}{15\%}=224\left(g\right)\)
2> Thu được kết tủa lớn nhất :
Lượng KOH phản ứng với FeSO4 tạo kết tủa và tạo kết tủa với Al2(SO4)3 và không tan kết tủa của Al2(SO4)3
\(2KOH+FeSO_4\rightarrow K_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\)
\(6KOH+Al_2(SO_4)_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3K_2SO_4\)
=>\(m_{ddKOH}=\dfrac{\left(0.1.2+0,05.6\right).56}{15\%}=186,67\left(g\right)\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(\left(mol\right)\) \(a\) \(1,5a\) \(0,5a\) \(1,5a\)
\(PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(\left(mol\right)\) \(b\) \(b\) \(b\) \(b\)
Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=8,3\\1,5a+b=\dfrac{5,6}{22,4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,1\left(mol\right)\)
\(a.x=\dfrac{1,5a+b}{0,2}=\dfrac{0,15+0,1}{0,2}=1,25\left(M\right)\\ b.\%m_{Al}=\dfrac{27.0,1}{8,3}.100=32,53\left(\%\right)\\ \%m_{Fe}=100-32,53=67,47\left(\%\right)\\ c.C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,5a}{0,2}=0,25\left(M\right)\\ C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{b}{0,2}=0,5\left(M\right)\\ d.\)
\(PTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3+6KOH\rightarrow3K_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
\(\left(mol\right)\) \(0,05\) \(0,3\) \(0,1\)
\(PTHH:FeSO_4+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)
\(\left(mol\right)\) \(0,1\) \(0,2\)
\(PTHH:Al\left(OH\right)_3+KOH\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)
\(\left(mol\right)\) \(0,1\) \(0,1\)
\(d.1.\) Lượng kết tủa bé nhất khi kết tủa \(Al\left(OH\right)_3\) sinh ra tan hết trong dd KOH
Khi đó: \(n_{KOH}=0,6\left(mol\right)\rightarrow m_{ddKOH}=\dfrac{0,6.100.56}{15}=224\left(g\right)\)
\(d.2.\) Lượng kết tủa lớn nhất khi KOH tác dụng vừa đủ với dd A
Khi đó: \(n_{KOH}=0,5\left(mol\right)\rightarrow m_{ddKOH}=\dfrac{0,5.56.100}{15}=186,67\left(g\right)\)
a, Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH:
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
a---->1,5a--------------------------->1,5a
Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
b------>b----------------------->b
Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=6,3\\1,5a+b=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{2,7}{6,3}=42,86\%\\\%m_{Mg}=100\%-42,86\%=57,14\%\end{matrix}\right.\)
b, \(n_{H_2SO_4}=0,1.1,5+0,15=0,3\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)
c, đề yêu cầu jv?
Na tác dụng với axit trước.
Dung dịch sau phản ứng gồm: Na+; Cl-; SO42-
⟶m = 28,952
Đáp án D
Sửa đề dung dịch axit clohidric phải là HCl chứ nhỉ
\(n_{H2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2<----0,6<-------------------0,3
\(a=m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(x=C_{MddHCl}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(M\right)\)