Giúp mình gấp bài 4,5,6, càng nhanh càng tốt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`a)M=(x+2)/(xsqrtx-1)+(sqrtx+1)/(x+sqrtx+1)-1/(sqrtx-1)(x>=0,x ne 1)`
`M=(x+2)/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))+((sqrtx+1)(sqrtx-1))/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))-(x+sqrtx+1)/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))`
`M=(x+2+x-1-x-sqrtx-1)/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))`
`M=(x-sqrtx)/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))`
`M=(sqrtx(sqrtx-1))/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))`
`M=sqrtx/(x+sqrtx+1)`
`b)x=25(tmđk)`
`=>sqrtx=5`
`=>M=5/(25+5+1)`
`=>M=5/31`
`c)M=sqrtx/(x+sqrtx+1)`
`x=0=>M=0<1/3`
`x>0=>M=1/(sqrtx+1+1/sqrtx)`
Áp dụng bđt cosi:
`sqrtx+1/sqrtx>=2`
`=>sqrtx+1+1/sqrtx>=3>0`
`=>M<=1/3`
Dấu "=" xảy ra khi `sqrtx=1/sqrtx<=>x=1`(KTMĐKXĐ)
`=>M<1/3`
Vậy `M<1/3`
`d)M=2/7`
`<=>sqrtx/(x+sqrtx+1)=2/7`
`<=>2x+2sqrtx+2=7`
`<=>2x-5sqrtx+2=0`
`<=>2x-4sqrtx-sqrtx+2=0`
`<=>(sqrtx-2)(2sqrtx-1)=0`
`<=>[(sqrtx=2),(2sqrtx=1):}`
`<=>[(x=4),(x=1/4):}(TMĐK)`
`e)` Vì `x>=0=>sqrtx>=0`
`=>x+sqrtx+1>=1>0`
`=>M>=0`
Mặt khác:`M<1/3`(câu b)
`=>M<1=>M-1<0`
`=>M(M-1)<=0`
`<=>M^2-M<=0`
`<=>M^2<=M`
a: Ta có: \(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
b: Thay x=25 vào M, ta được:
\(M=\dfrac{5}{25+5+1}=\dfrac{5}{31}\)
c: Ta có: \(M-\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}< 0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
hay \(M< \dfrac{1}{3}\)
Trong khổ thơ sau đây tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật là nhân hóa qua đó giúp em thấy được vẻ đẹp thân thương,tình yêu vô bờ bến của cô giáo qua từng cử chỉ là dạy học trò tập viết.
Trong khổ thơ trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để cho ta thấy được tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự chăm chỉ, miệt mài học tập của các bạn không những làm vui lòng ông bà, cha mẹ mà còn làm cho cảnh vật xung quanh (nắng) cũng muốn ngừng đùa nghịch để ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài.
1.
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
2.
(1)\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
(2)\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)
(3)\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
(4)\(4Na+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Na_2O\)
(5)\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
(6)\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
(7)\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
(1) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
(2) 2Cu + O2 --to--> 2CuO
(3) CuO + CO --to--> Cu + CO2
(4) 4Na + O2 --to--> 2Na2O
(5) Na2O + H2O ---> 2NaOH
(6) S + O2 --to--> SO2
(7) SO2 + H2O ---> H2SO3
1: Xét tứ giác BHCK có
CH//BK
BH//CK
Do đó: BHCK là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo BC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà M là trung điểm của BC
nên M là trung điểm của HK
2: Gọi giao điểm của IH và BC là O
Suy ra: IH\(\perp\)BC tại O và O là trung điểm của IH
Xét ΔHIK có
O là trung điểm của HI
M là trung điểm của HK
Do đó: OM là đường trung bình của ΔHIK
Suy ra: OM//IK
hay BC//IK
mà BC\(\perp\)IH
nên IH\(\perp\)IK
Xét ΔHOC vuông tại O và ΔIOC vuông tại O có
OC chung
HO=IO
Do đó: ΔHOC=ΔIOC
Suy ra: CH=CI
mà CH=BK
nên CI=BK
Xét tứ giác BCKI có IK//BC
nên BCKI là hình thang
mà CI=BK
nên BCKI là hình thang cân
Bạn tham khảo nhé! Mẫu 1
a. Mở bài
- Mở bài trực tiếp: giới thiệu về mẹ của em
- Mở bài gián tiếp: giới thiệu về mẹ qua hình ảnh những kỉ vật, món đồ gắn bó với mẹ (chiếc khăn, đôi dép, món ăn…), khiến em suy nghĩ, nhớ thương về mẹ.
b. Thân bài
- Miêu tả khái quát về mẹ:
- Năm nay mẹ bao nhiêu tuổi? (trông ngoại hình mẹ có giống với tuổi thật không, hay nhìn trẻ hơn/ già hơn)
- Mẹ có thân hình thế nào? (cao ráo/ hơi thấp/ gầy gò/ đầy đặn…)
- Làn da mẹ thế nào? (trắng hồng, đen sạm, màu mật ong…)
- Công việc của mẹ là gì? Có vất vả lắm không? Có chiếm nhiều thời gian trong ngày của mẹ không?
- Miêu tả chi tiết về mẹ:
- Mái tóc của mẹ (màu gì, độ dài, để kiểu tóc gì, khô xơ hay mềm mượt, khi làm việc thì mẹ buộc như thế nào…)
- Khuôn mặt, cái mũi, đôi mắt… của mẹ có đặc điểm như thế nào? (hình dáng, màu sắc…)
- Đôi bàn tay của mẹ (mềm mại hay thô ráp, do đã làm những công việc thường ngày là gì)
- Trang phục của mẹ (gồm những gì, có đặc điểm về màu sắc, kiểu dáng ra sao, nó có khác biệt nhiều giữa trang phục đi làm và đi chơi, ở nhà không)
- Miêu tả tính cách, thói quen, sở thích của mẹ:
- Mẹ em là người có tính cách như thế nào? (hiền lành, khô cứng, dịu dàng, năng động, lạnh lùng, nghiêm khắc…) - được thể hiện qua các hành động gì, được mọi người đánh giá ra sao?
- Mẹ có thói quen làm việc như thế nào? Thường làm gì vào thời gian rảnh?
- Mẹ có sở thích gì? (kể ra đi kèm với hoạt động cụ thể)
- Tình cảm của em dành cho mẹ: Kể những tình cảm ấy cùng với những kỉ niệm, những hành động quan tâm, chăm sóc của mẹ dành cho em (và ngược lại).
c. Kết bài
- Mẹ là một người mẹ tuyệt vời và cũng là tấm gương để em học tập và noi theo
- Em sẽ cố gắng học tập, rèn luyện thật tốt để có thể là niềm tự hào của mẹ.
-
Mẫu 2
a. Mở bài: Giới thiệu mẹ
Mỗi chúng ta sinh ra ai cũng đều có mẹ. Mẹ luôn là người che chở, đùm bọc và quan tâm chúng ta từng li từng tí. Đối với mỗi người thì mẹ chúng ta luôn là người tuyệt vời nhất. dù mẹ có xấu xi, già nua hay như thế nào thì vẫn là mẹ của chúng ta. Đối với các bạn mẹ của bạn như thế nào, đối với tôi, mẹ tôi là người tuyệt vời nhất. Tôi yêu mẹ tôi nhất trên đời.
b. Thân bài
-Tả ngoại hình
- Mẹ đã ngoài bốn mươi nhưng mẹ vẫn còn rất trẻ
- Khuôn mặt mẹ tròn, nhìn rất hiền và phúc hậu
- Mắt to tròn và đẹp
- Đôi môi cong mịn
-Tả tính tình
- Mẹ tận tụy với công việc, chịu khổ cực để nuôi em khôn lớn
- Mẹ rất quan tâm người khác và được nhiều người yêu mến
- Mẹ luôn hoàn thành tốt các công việc ở cơ quan và việc nhà
- Mẹ nấu ăn rất ngon
- Chăm lo cho con cái rất chu đáo.
- Yêu thương mọi người xung quanh
- Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn và khổ cực
- Mẹ thường dạy em về “lòng nhân ái”.
c. Kết bài
- Em rất tự hào về mẹ.
- Mẹ là động lực, là nguồn sống của em.
- Mẹ là chỗ dựa vững chắc cho bước đi của em đi đến tương lai.
- Bàn tay mẹ chai sạm vì tần tảo làm việc nuôi tôi ăn học
- Mặc ăn mặc giản dị nhưng nhìn rất đẹp Nguồn:Mik lấy trên vndoc
- ~Học tốt nha~
Bạn thao khảo ạ :
I. Mở bài: Giới thiệu mẹ
Mỗi chúng ta sinh ra ai cũng đều có mẹ. Mẹ luôn là người che chở, đùm bọc và quan tâm chúng ta từng li từng tí. Đối với mỗi người thì mẹ chúng ta luôn là người tuyệt vời nhất. dù mẹ có xấu xi, già nua hay như thế nào thì vẫn là mẹ của chúng ta. Đối với các bạn mẹ của bạn như thế nào, đối với tôi, mẹ tôi là người tuyệt vời nhất. Tôi yêu mẹ tôi nhất trên đời.
II. Thân bài
1. Tả ngoại hình
- Mẹ đã ngoài bốn mươi nhưng mẹ vẫn còn rất trẻ
- Khuôn mặt mẹ tròn, nhìn rất hiền và phúc hậu
- Mắt to tròn và đẹp
- Đôi môi cong mịn
- Bàn tay mẹ chai sạm vì tần tảo làm việc nuôi tôi ăn học
- Mặc ăn mặc giản dị nhưng nhìn rất đẹp
2. Tả tính tình
- Mẹ tận tụy với công việc, chịu khổ cực để nuôi em khôn lớn
- Mẹ rất quan tâm người khác và được nhiều người yêu mến
- Mẹ luôn hoàn thành tốt các công việc ở cơ quan và việc nhà
- Mẹ nấu ăn rất ngon
- Chăm lo cho con cái rất chu đáo.
- Yêu thương mọi người xung quanh
- Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn và khổ cực
- Mẹ thường dạy em về “lòng nhân ái”.
III. Kết bài
- Em rất tự hào về mẹ.
- Mẹ là động lực, là nguồn sống của em.
- Mẹ là chỗ dựa vững chắc cho bước đi của em đi đến tương lai.
c) Để A>-1 thì A+1>0
\(\Leftrightarrow\dfrac{1-x}{x+1}+1>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1-x+x+1}{x+1}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+1}>0\)
mà 2>0
nên x+1>0
hay x>-1
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{1-x}{x+1}+\dfrac{4x^2}{1-x^2}\right):\dfrac{2x^2-2}{x^2-2x+1}\)
\(=\left(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{4x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{2\left(x^2-1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)
\(=\dfrac{x^2+2x+1+x^2-2x+1-4x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\dfrac{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)
\(=\dfrac{-2x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{-2\left(x^2-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{2\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{-2\cdot\left(x-1\right)}{2\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{1-x}{x+1}\)
6:
a: \(6\dfrac{2}{7}+7\dfrac{3}{5}+8\dfrac{6}{9}+9\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{5}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}+1967\)
\(=\left(6+\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)+\left(7+\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{5}\right)+\left(8+\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(9+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)+1967\)
\(=7+8+9+10+1967\)
=2001
b: \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{128}\)
=>\(2\cdot A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{64}\)
=>\(2A-A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}-...-\dfrac{1}{128}\)
=>\(A=1-\dfrac{1}{128}=\dfrac{127}{128}\)
4:
Gọi số thùng loại 20 lít và số thùng loại 15 lít lần lượt là a,b
Số dầu mỗi loại bằng nhau nên 20a=15b
=>4a=3b
=>a=3/4b
Có 35 thùng nên a+b=35
=>3/4b+b=35
=>7/4b=35
=>b=20
=>a=3/4*b=15