Tìm kiếm trên internet các thông tin về mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa liên minh châu âu và Việt Nam. Các mặt hàng xuất khẩu - nhập khẩu chính của nước ta sang EU.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Năm 2021, thương mại song phương Việt Nam-Trung Quốc đạt được nhiều kết quả tích cực, nhưng gần cuối năm, hiện tượng ách tắc trong thông quan hàng hóa ở khu vực biên giới gây thiệt hại cho người dân và doanh nghiệp, cũng được dư luận hết sức quan tâm.
- Theo thống kê của Hải quan Việt Nam, năm 2021, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 165,8 tỷ USD, tăng 24,6% so năm trước; còn theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, kim ngạch hai chiều lần đầu tiên vượt ngưỡng 200 tỷ USD, đạt 230,2 tỷ USD, tăng 19,7% so năm trước. Với kết quả này, Trung Quốc tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất và thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam; Việt Nam tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN và đối tác thương mại lớn thứ sáu của Trung Quốc trên thế giới.
- Trong nhiều năm trở lại đây, tại nhiều thời điểm hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc gặp khó khăn và đối mặt với hiện tượng ùn ứ hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới đất liền, tuy nhiên, trong năm vừa qua, hiện tượng ùn tắc xảy ra nghiêm trọng hơn khi nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa của hai bên đều tăng cao vào dịp cuối năm.
- Thương vụ Việt Nam tại Bắc Kinh là một trong những cơ quan đại diện thương mại Việt Nam tại Trung Quốc. Trong những năm vừa qua, Thương vụ luôn đặt công tác hỗ trợ hoạt động xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt là hàng nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Thương vụ luôn tích cực phối hợp với cơ quan hữu quan Việt Nam tích cực giao thiệp với các đơn vị đối tác phía bạn nhằm mở cửa thị trường cho nhiều sản phẩm nông sản có thế mạnh của Việt Nam sang Trung Quốc.
Tham Khảo :
Nếu em là nhà phân phối hàng xuất nhập khẩu, em sẽ chọn xuất khẩu sẽ là gạo, lúa mì vì thứ nhất châu phi là một nước nghèo, thường xuyên bị nạn đói đe doạ trong khi nước ta vốn là nước nông nghiệp lúa gạo. Nếu như vậy em sẽ thu lại một số vốn và en sẽ dùng số vốn đó để mua lại mặt hàng ở châu phi như xăng dầu vì đó là những thứ mà Việt Nam chúng ta còn thiếu và ở Châu Phi thì dư và thừa nhưng do châu phi chưa đủ tân tiến để mua máy móc về xuất khẩu và chế các mặt hàng đó ra để bán như các nước khác nên phải bán những khoán sản chưa chế biến
Nếu em là nhà phân phối hàng xuất nhập khẩu em sẽ :
- Xuất khẩu : lúa gạo . Vì Châu Phi thường bị nạn đói đe dọa
- Nhập khẩu : khoáng sản . Vì Việt Nam thiếu nhiều loại khoáng sản mà Châu Phi thừa
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Em sẽ chọn xuất khẩu sẽ là gạo, lúa mì vì thứ nhất châu phi là một nước có nhiệt độ cao không thích hợp để trồng các loại cây này. Thứ hai là châu phi là nước thường xuyên bị nạn đói đe doạ. Nếu như vậy em sẽ thu lại một số vốn và en sẽ dùng số vốn đó để mua lại mặt hàng ở châu phi như xăng dầu vì đó là những thứu mà việt nam chúng ta còn thiếu và ở châu phi thì dư và thừa nhưng do châu phi chưa đủ tân tiến để mua máy móc về xuất khẩu và chế các mặt hàng đó ra để bán như các nước khác nên phải bán những khoán sản chưa chế biến
Nhiêu đó thoi nhoa bợn hiền
Tham khảo ý thứ 2
Mối quan hệ giữa Việt Nam với EU:
10 - 1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với ViệtNam.
Tháng 7 - 1995, Việt Namvà EU kí “Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam - EC
Năm 2004, Hội nghị Cấp cao ViệtNam- EU lần thứ I tại Hà Nội.
Ngày 27 - 6 - 2012, Việt Namvà EU, đã ký chính thức “Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện” (PCA).
Hiện EU là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa liên minh Châu Âu và Việt Nam
- Năm 1992 hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và EU mới thực sự bắt đầu, khi Việt Nam và cộng đồng Châu Âu (nay là EU) kí kết Hiệp định dệt may.
- Năm 1995 Việt Nam và cộng đồng Châu Âu đã kí kết Hiệp định khung về hợp tác kinh tế.
- Năm 1996 ủy ban Châu Âu thành lập phái đoàn đại diện thường trực tại Việt Nam.
- Năm 2010 kí tắt Hiệp định PCA Việt Nam - EU.
- Năm 2012 Hiệp Định Đối Tác và Hợp Tác Toàn Diện EU-Việt Nam (PCA), được ký kết, thể hiện cam kết của Liên minh Châu Âu trong việc tiến tới mối quan hệ hiện đại, trên diện rộng và cùng có lợi với Việt Nam.
- Năm 2019 Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Liên minh Châu Âu (EU) và đã ký kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU.
Các mặt hàng xuất khẩu
- Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện.
- Các mặt hàng nông nghiệp đã qua chế biến: Rau quả, thuỷ sản, gạo, cà phê, hạt điều, cao su, hạt tiêu, chè.
Các mặt hàng nhập khẩu
- Dược phẩm.
- Sản phẩm hóa chất.
- Linh kiện điện tử, linh kiện ô tô, máy móc các loại.
- Và nhiều sản phẩm khác.