K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2017

sotut

3 tháng 6 2016

Ta có: góc A + góc B + góc C = 180(đ/lí tổng ba góc của tam giác)

Mà góc B = 2góc C (gt)

=> 30o + 2góc C + góc C = 180

=> 3Góc C = 180- 30o = 150o

=> Góc C = 150o/3 = 50o

=> Góc B = 50o.2 = 100o

3 tháng 6 2016

A+B+C=180 độ

b+c=180đô-30 =150độ

mà góc c =1/2 góc b

suy ra góc c =50

góc b =50nhonhungnhonhunghum

góc b= 50 độ

góc c= 30 độ

7 tháng 11 2017

=> Ta có tổng của \(\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o - \(\widehat{A}\)

<=> \(\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o-100o

\(\widehat{B}+\widehat{C}\) = 80o

=> góc B = (80o+20o):2 = 50o

góc C = 80o - 50o = 30o

Vậy ...

27 tháng 3 2018

Chọn C.

+ Tính góc A:

Ta có: A = 1800 – B – C = 1800 - 200 - 310 = 1290

+ Tính a:

Ta có: 

10 tháng 8 2021

2, Theo bài ra ta có : ^A = 600 ; ^B = 2.^C (*)

^A + ^B + ^C = 1800 ( tổng 3 góc trong tam giác ) (**)

Lấy (*) thay vào (**) ta được : ^A + 2.^C + ^C = 1800

<=> 600 + 3.^C = 1800 <=> 3.^C = 1200

<=> ^C  = 400 ; => ^B = 2.400 = 800

NV
29 tháng 1 2021

1.

\(\overrightarrow{AB}=\left(2;-6\right)\Rightarrow AB=2\sqrt{10}\) \(\Rightarrow BC=AB.cosB=\sqrt{10}\)

Gọi \(C\left(x;y\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AC}=\left(x-1;y-2\right)\\\overrightarrow{BC}=\left(x-3;y+4\right)\end{matrix}\right.\)

Tam giác ABC vuông tại C và có \(BC=\sqrt{10}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{BC}=0\\BC^2=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(x-3\right)+\left(y-2\right)\left(y+4\right)=0\\\left(x-3\right)^2+\left(y+4\right)^2=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2-4x+2y-5=0\\x^2+y^2-6x+8y+15=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3y-10=0\\x^2+y^2-6x+8y+15=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(3y+10\right)^2+y^2-6\left(3y+10\right)+8y+15=0\)

\(\Leftrightarrow2y^2+10y+11=0\)

\(\Leftrightarrow y=...\)

NV
29 tháng 1 2021

2.

Kẻ \(EF\perp BC\)

\(S_{ABC}=9S_{BDE}\Rightarrow AD.BC=9EF.BD\Rightarrow\dfrac{EF}{AD}=\dfrac{BC}{9BD}\)

Talet: \(\dfrac{EF}{AD}=\dfrac{BF}{BD}=\dfrac{BC}{9BD}\Rightarrow BC=9BF\)

Hệ thức lượng: \(BE^2=BF.BC=9BF^2\Rightarrow BE=3BF\)

\(\Rightarrow cosB=\dfrac{BF}{BE}=\dfrac{1}{3}\)

Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC và \(r\) là bán kính đường tròn ngoại tiếp BDE

\(sinB=\sqrt{1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2}=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

\(\Rightarrow r=\dfrac{DE}{2sinB}=\dfrac{3}{2}\) (định lý sin tam giác BDE)

Dễ dàng chứng minh 2 tam giác ABC và BDE đồng dạng (chung góc B và \(\widehat{A}=\widehat{BDE}\) vì cùng bù \(\widehat{CDE}\))

Mà \(S_{ABC}=9S_{BDE}\Rightarrow\) 2 tam giác đồng dạng tỉ số \(k=\sqrt{9}=3\)

\(\Rightarrow R=3r=\dfrac{9}{2}\)