K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2023

Khổ cuối bài thơ thể hiện tình yêu thương bà vô bờ bến, lòng biết ơn vô hạn của người cháu dành cho bà của mình. Chữ “thương” được điệp lại hai lần tựa như giọt lệ ứa ra. Lệ ứa ra vì xúc động, vì nhớ thương bà. Những hình ảnh ẩn dụ: “tóc sương da mồi”, “lòng vàng”, hình ảnh so sánh “Bà như quả ngọt chín rồi” đã tô đậm đức hy sinh to lớn, tình thương đằm thắm của bà dành cho con cháu; đồng thời thể hiện tấm lòng kính yêu và biết ơn của con cháu trong gia đình đối với bà thật vô cùng thiết tha, mãnh liệt.

25 tháng 10 2023

Khổ thơ cuối bài cho thấy không chỉ người trong nước mà người nước ngoài cũng yêu thích quả mơ, yêu sông núi nước ta mà gửi mơ về làm quà cho gia đình. 

2 tháng 10 2019

Cao Bằng trấn giữ một địa thế quan trọng đối với nước ta. Người Cao Bằng vì ta mà giữ lấy biên cương.

22 tháng 5 2022

- Những hình ảnh nhân hoá được sử dụng trong khổ thơ: Dù giáp mặt cùng biển rộng, Cửa sông chẳng dứt cội nguồn. Lá xanh mỗi lần trôi xuống, Bỗng ... nhớ một vùng núi non...

- Phép nhân hoá giúp tác giả nói đc "tấm lòng" của Cửa sông là không bao giờ quên đc cội nguồn.

22 tháng 5 2022

refer: giúp tác giả nói lên  được tấm lòng của cửa sông là không quên nguồn cội.

15 tháng 10 2023

Khổ thơ cuối bài thơ nói lên ước mơ được bay cao, bay xa, được khám phá và cống hiến cho quê hương của bạn nhỏ.

8 tháng 2 2021
  • Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ trong khổ thơ cuối:

            Dù giáp mặt cùng biển rộng

           Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

           Bỗng … nhớ  một vùng núi non.

  • Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông là  không quên nguồn cội.

Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ trong khổ thơ cuối:

            Dù giáp mặt cùng biển rộng

           Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

           Bỗng … nhớ  một vùng núi non.

=> Nhấn mạnh lòng biết ơn nguồn cội của Cửa Sông theo đạo lí : Uống nước nhớ nguồn . Khắc ghi trong tâm tư : Không bao giờ quên nguồn cội

20 tháng 12 2019

- Hai câu đầu: khẳng định chủ quyền, lãnh thổ đất nước.

- Hai câu sau: khẳng định ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền của đất nước.

- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.

- Tác giả: Lý Thường Kiệt.

23 tháng 12 2019

cảm ơn

5 tháng 6 2019

Biện pháp nhân hóa trong khổ thơ cuối như sau:

- Cửa sông giáp mặt cùng biển rộng. Cửa sông chẳng dứt cội nguồn, bỗng có lúc nhớ một vùng núi non.

- Biện pháp nhân hóa này như ngầm khẳng định tình nghĩa thủy chung của cửa sông. Nó vẫn có một cội nguồn mãi mãi chảy xuống làm thành dòng sông đi qua cửa sông và hòa nhập vào biển, nhưng nó cũng giống như "nước đi ra bể lại mưa về nguồn" sẽ chẳng có nếu không có một cội nguồn từ trên cao.

14 tháng 10 2023

Hai dòng thơ cuối muốn nói rằng gió khi còn nhỏ chỉ thổi quanh góc vườn khi mà gió trưởng thành gió sẽ thổi ra trời rộng quen biết nhiều bạn bè nhiều điều mới lạ hơn

30 tháng 6 2019

Theo em, khổ thơ cuối muốn nói : người ta đi chùa Hương không phải chỉ là đi lễ Phật, mà còn là đi thăm cảnh đẹp của đất nước, để nâng cao tình cảm yêu thương đối với quê hương.

Nội dung: Tả hội chùa Hương. Người đi hội chùa Hương không chỉ để lễ Phật, mà còn để ngắm cảnh đẹp đất nước, hòa nhập với dòng người để thấy yêu hơn đất nước, yêu hơn con người.