Cho hai dây dẫn có cùng điện trở. Nếu dùng dây dẫn thứ nhất với bán kính tiết diện là 0,3mm thì cần dây có chiều dài 3m. Hỏi nếu dùng dây loại này với bán kính tiết diện là 0.1mm thì dây phải có chiều dài là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+)Đường kính của dây là d 1 = 0,6mm, suy ra tiết diện dây là:
+)Đường kính dây giảm xuống còn d 2 = 0,4mm, suy ra tiết diện dây là:
Áp dụng kết quả thu được từ bài 8.11 ta có:
Thay R 1 = R 2 (vì không thay đổi điện trở của dây nung) ta được:
+) Dây thứ nhất có đường kính tiết diện d 1 = 0,5mm, suy ra tiết diện là:
+) Dây thứ hai có đường kính tiết diện d 2 = 0,3mm, suy ra tiết diện là:
Lập tỉ lệ:
Tóm tắt
\(\rho=0,4.10^{-6}\Omega.m\\ S_1=0,5mm^2=0,5.10^{-6}m^2\\ l_1=4,68m\\ d=0,3mm=3.10^{-4}m\\ l_2=?m\)
Giải
Điện trở của dây thứ nhất là:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l_1}{S_1}=0,4.10^{-6}\cdot\dfrac{4,68}{0,5.10^{-6}}=3,744\Omega\)
Chiều dài của dây thứ hai là:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l_2}{S_2}\Rightarrow l_2=\dfrac{R.S_2}{\rho}=\dfrac{3,744.3.10^{-4}.3,14}{0,4.10^{-6}}=8817,12m\)
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1.S_1}{S_2}=\dfrac{45.0,3}{1,5}=9\left(Omega\right)\Rightarrow C\)
\(5,6W=5,6\Omega;16,8W=16,8\Omega\)
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{l_1}{S_1}}{\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{l_1.S_2}{S_1.l_2}\Rightarrow l_2=\dfrac{l_1.S_2}{S_1}:\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{200.1.10^{-6}}{2.10^{-6}}:\dfrac{5,6}{16,8}=300\left(m\right)\)
\(l_1=2l_2\\ R_1=3R_2\\ \rho_1=\rho_2\\ \Leftrightarrow\dfrac{R_1S_1}{l_1}=\dfrac{R_2S_2}{l_2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3R_2S_1}{2l_2}=\dfrac{R_2S_2}{l_2}\\ \Leftrightarrow3R_2S_1l_2=2l_2R_2S_2\\ \Leftrightarrow3S_1=2S_2\\ \Leftrightarrow S_1=\dfrac{2}{3}S_2\)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Bài 1:
Tiết diện của dây thứ nhất: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.10}{6}\simeq2,9.10^{-8}\)
Điện trở của dây thứ hai: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{25}{2,9.10^{-8}}\simeq14,7\Omega\)
Bài 2:
Vì tiết diện dây thứ nhất là S1 = 2mm2 bằng \(\dfrac{1}{3}\) lần tiết diện dây thứ hai S2 = 6mm2
→ Điện trở của dây thứ hai nhỏ hơn ba lần điện trở của dây thứ nhất.
Bài 3:
Do điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dây, ta có:
\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{R2}{R1}\Rightarrow R_2=R_1\dfrac{S_1}{S_2}=330\dfrac{2,5.10^{-6}}{12,5.10^{-6}}=66\Omega\)
Điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=\rho\cdot\dfrac{l}{\pi\cdot R^2}\)
Như vậy, chiều dài dây và bán kính tiết diện tỉ lệ thuận. Ta có mối quan hệ:
\(\dfrac{l_1}{R_1^2}=\dfrac{l_2}{R_2^2}\Rightarrow\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1^2}{R_2^2}\Rightarrow\dfrac{3}{l_2}=\dfrac{0,3^2}{0,1^2}\)
\(\Rightarrow l_2=\dfrac{1}{3}m\)