? Nhân vật “tôi” về quê mẹ vào thời điểm nào? Không gian khi mẹ đưa nhân vật “tôi” về quê có gì đặc biệt?
? Nhận xét về cách xưng hô “u”, cách gọi “hai thân” của tác giả.
? Nhân vật “tôi” về quê mẹ vào thời điểm nào? Không gian khi mẹ đưa nhân vật “tôi” về quê có gì đặc biệt?
? Nhận xét về cách xưng hô “u”, cách gọi “hai thân” của tác giả.
? Liệt kê các hình ảnh, chi tiết về thiên nhiên và con người?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm bố cục của truyện. (Gợi ý: căn cứ vào trình tự thời gian chuyến về thăm quê của nhân vật “tôi”).
Bố cục:
- Phần 1 (từ đầu… đang làm ăn sinh sống): suy nghĩ nhân vật tôi trên con đường về quê
- Phần 2 (tiếp…sạch như trơn quét): tác giả đau xót trước thực tại tiều tụy, nghèo túng của quê hương
- Phần 3 (còn lại): trên đường xa quê, những suy ngẫm về hiện tại và tương lai
Tôi yêu vô cùng đất nước Việt Nam.Nơi đây , ông bà cha mẹ của tôi đã lớn lên, sống và chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất quê hương.Nơi đây là mảnh đất chôn rau cắt rốn của tôi , nơi tôi đã oa oa cất tiếng khóc chào đời.Cũng ở nơi đây, tôi được cảm nhận về tình đồng bào, hiểu về một dân tộc Việt Nam" sống hiên ngang mà nhân ái chan hòa" .Mảnh đất quê cha đất tổ đã dạy tôi yêu và gắn bó với những cảnh vật thân thương, gần gũi của quê nhà: dòng sông xanh mát, lũy tre hiền hòa, bờ ao , con đường thân thuộc.Giờ đây đã xa Tổ quốc thân yêu, tôi luôn đau đáu nhớ thương về quê mẹ, về một Việt Nam nằm sau trong trái tim mình.
Tôi yêu vô cùng đất nước Việt Nam.Nơi đây , ông bà cha mẹ của tôi đã lớn lên, sống và chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất quê hương.Nơi đây là mảnh đất chôn rau cắt rốn của tôi , nơi tôi đã oa oa cất tiếng khóc chào đời.Cũng ở nơi đây, tôi được cảm nhận về tình đồng bào, hiểu về một dân tộc Việt Nam" sống hiên ngang mà nhân ái chan hòa" .Mảnh đất quê cha đất tổ đã dạy tôi yêu và gắn bó với những cảnh vật thân thương, gần gũi của quê nhà: dòng sông xanh mát, lũy tre hiền hòa, bờ ao , con đường thân thuộc.Giờ đây đã xa Tổ quốc thân yêu, tôi luôn đau đáu nhớ thương về quê mẹ, về một Việt Nam nằm sau trong trái tim mình.
Nhân vật tôi: người tham gia nhiều chặng đường gian khổ của lịch sử
+ Là người giỏi quan sát, cảm nhận nhạy bén, sắc sảo
+ Có giọng điệu vui đùa, khôi hài nhưng khôn ngoan, trải đời
+ Người trân trọng những giá trị truyền thống của dân tộc
→ Nhân vật tôi thấp thoáng bóng dáng của tác giả, người kể chuyện, một sáng tạo nghệ thuật sắc nét mang tới điểm nhìn chân thật, khách quan
- Nhân vật Dũng
+ Sống đúng như lời mẹ dạy, lên đường nhập ngũ cứu lấy Hà Nội
+ Dũng và Tuất thể hiện được cốt cách của người Hà Nội
- Một số nhân vật khác:
+ Ông bạn trẻ đạp xe như gió làm xe người ta suýt đổ còn quay lại chửi “tiên sư cái anh già”
+ Những người mà nhân vật “tôi” hỏi thăm khi quên đường
+ Những “hạn sạn của Hà Nội” làm lu mờ đi ý nghĩa, nét đẹp của sự tế nhị, thanh lịch
- “ Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!...”
- “ Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ, tôi ngả đầu vào cánh tay mẹ, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi... thơm tho lạ thường”
→ Qua những câu văn đó ta thấy khao khát mãnh liệt được gặp mẹ của cậu bé Hồng, qua đó cũng thể hiện mong muốn giản dị của một đứa trẻ con là được mẹ âu yếm, vuốt ve vỗ về che chở.
● Trên đường về quê: Bộc lộ tâm trạng buồn se sắt, chua xót, hụt hẫng, thương cảm. Cảm xúc chủ đạo của nhân vật “tôi” là niềm mong mỏi và nỗi buồn phảng phất khi nhận ra những nét đổi thay theo hướng tiêu điều của quê hương. Nhân vật Tôi cảm thấy ngạc nhiên, không tin là làng mình, mấy thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm dưới vòm trời màu vàng úa. Qua đó thể hiện tâm trạng hụt hẫng, thất vọng vì làng xóm tiêu điều, xơ xác
● Tâm trạng lúc rời xa quê: là sự đan xen cả nỗi buồn thấm thía, chua xót vì quê hương quá bi đát, thê lương và niềm mong mỏi sự đổi thay cho các thế hệ tương lai (qua hình ảnh cháu Hoàng và hồi ức về Nhuận Thổ hồi nhỏ). Cuối cùng là niềm hi vọng, lời kêu gọi và quyết tâm hành động để tìm một con đường mới cho xã hội Trung Hoa đương thời.