vì sao nhân dân lại theo cuộc cách mạng tư sản Anh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì sao nói “Cách mạng tư sản Anh là cuộc Cách mạng tư sản không triệt để ” ?
A. Là cuộc cách mạng đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới, quyền lợi của nhân dân lao động không được đáp ứng
B. Là cuộc cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
C. Là cuộc cách mạng đưa nước Anh trở thành nước Cộng hòa
D. Là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo
Vai trò của quý tộc mới trong cách mạng tư sản là: quý tộc mới đã cùng giai cấp tư sản lật đổ giai cấp phong kiến đưa nước Anh phát triển theo con đường TBCN
Đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì vẫn duy trì ngôi vua, chủ yếu đáp ứng quyền lợi cho tư sản và quý tộc mới.
Tôi không chắc đúng đâu nha,sai đừng trách.
Cách mạng tư sản ở Anh thường được gọi là "cách mạng tư sản không triệt hạ" vì nó không dẹp bỏ hoàn toàn hệ thống tư sản và lớp quý tộc. Thay vào đó, nó thực hiện một loạt biện pháp để thay đổi và cải thiện hệ thống xã hội và kinh tế của Anh trong thế kỷ 18 và 19.
- Cách mạng tư sản Anh bao gồm các yếu tố như:
+ Cải cách nông nghiệp: Sự chuyển đổi từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp hiện đại với sự áp dụng của các kỹ thuật mới và tiến bộ trong sản xuất nông sản.
+ Cải cách công nghiệp: Sự phát triển của ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành công nghiệp dệt may và khai thác than đá, dẫn đến sự gia tăng về sản xuất và sự gia tăng về lực lượng lao động trong các nhà máy và xưởng sản xuất.
+ Thay đổi xã hội: Cách mạng tư sản cũng gây ra sự thay đổi trong xã hội, bao gồm sự gia tăng về đô thị hóa, sự xuất hiện của một tầng lớp công nhân mới, và sự thay đổi trong quan hệ xã hội và gia đình.
+ Cải cách chính trị: Sự phát triển của tư sản đã dẫn đến sự thay đổi trong hệ thống chính trị và cải cách trong các luật pháp và quyền tự do cá nhân.
-> Cách mạng tư sản Anh không triệt hạ hoàn toàn tầng lớp quý tộc và tư sản. Các tầng lớp này vẫn duy trì sự ảnh hưởng và quyền lực trong xã hội Anh. Do đó, nó thường được gọi là "cách mạng không triệt hạ" vì nó không xoá bỏ hoàn toàn các tầng lớp xã hội trước đó, mà chỉ thay đổi và tái cấu trúc chúng.
1.Sau thắng lợi của CMTS Pháp 1789, giai cấp tư sản lên nắm quyền thành lập chế độ quân chủ lập hiến và thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ( 8/1789).
+ý nghĩa: -Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
+Ưu điểm: Đề cao quyền tự do, quyền bình đẳng của con người
+Hạn chế: Phục vụ quyền lợi của gai cấp tư sản, nhân dân hầu như không được hưởng
+Ảnh hưởng: Thắng lợi của CMTS Pháp cùng với Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp có ảnh hưởng lớn thúc đẩy cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ trên thế giới.
2.
Câu 1
* Mặt tiến bộ: Tuyên ngôn đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người.
* Mặt hạn chế: Tuyên ngôn chỉ phục vụ cho quyền lợi của giai cấp tư sản, quân chúng nhân dân không được hưởng quyền lợi gì.
Tham khảo
- Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, vì:
+ Cách mạng Tân Hợi do giai cấp tư sản Trung Quốc lãnh đạo (thông qua tổ chức Trung Quốc đồng minh hội) đã lật đổ được triều đình phong kiến Mãn Thanh, chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Quốc.
+ Sau cách mạng, nhà nước Trung Hoa Dân quốc được thành lập, ban bố và thực thi nhiều quyền tự do dân chủ cho nhân dân.
+ Thắng lợi của Cách mạng Tân Hợi đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc.
- Tuy nhiên, cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để, do còn tồn tại nhiều hạn chế, như: không xóa bỏ triệt để giai cấp phong kiến; không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân; không chống lại các nước đế quốc xâm lược.