Em có suy nghĩ gì về phong trào Kế hoạch nhỏ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bác hồ là một người luôn sống và làm việc rất khoa hk, chu đáo. Bác làm chủ đc thời gian, chủ động trong công việc. Bác luôn ung dung, tự tại, lạc quan, bình tĩnh, tự tin, sáng suốt ngay cả trong những tình huống khó khăn, phức tạp, nguy hiểm nhất.
- Sống có kế hoạch là thực hiện 1 lịch trình cố định, khoa học, chu đáo, biết cách xác định mục tiêu của mình trong một khoảng thời gian nhất định. Xác định công việc cấp bách để ưu tiên trước.
Chúc bạn học tốt nhé!
Tác phong sống và làm việc của bác hồ rất giản dị, ko màu mè, và đặc biệt rất có ý nghĩa
-Bác Hồ là người luôn sống và làm việc có rất khoa học,chu đáo
-Sống kế hoạch là
+Có sự sắp xếp trước khi bắt tay vào việc.
+Làm đến đâu hay đến đấy.
+Cứ học từ từ, đến khi thi mới nỗ lực học rút.
+Từ việc nhỏ đến việc lớn đều cần có kế hoạch.
+Lập kế hoạch ngắn hạn và dài hạn.
-Lập thời khóa biểu mỗi ngày và làm việc đứng theo thời khóa biểu
- Bác Hồ là người luôn sống và làm việc rất khoa học, chu đáo.
- Theo em, sống tự lập là:
+ Có sự sắp xếp trước khi bắt tay vào việc.
+ Từ việc nhỏ đến việc lớn đều cần có kế hoạch .
+ Lập kế hoạch ngắn hạn và dài hạn....
- Đó là bạn Linh Lan Hương, đôi điều về bạn:
+ Nhiều năm liền bạn là học sinh giỏi, cán bộ gương mẫu, là thành viên của câu lạc bộ phóng viên nhỏ, bạn luôn tự giác phụ bố mẹ công việc nhà.
1.
Cuộc chiến tranh này là một trong những sự kiện lịch sử có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử thế giới . Đây là cuộc chiến tranh có chiến trường chính bao trùm khắp châu Âu và ảnh hưởng ra toàn thế giới, lôi kéo tất cả các cường quốc châu Âu và Bắc Mỹ vào vòng chiến với số người chết trên 20 triệu người với sức tàn phá và ảnh hưởng về vật chất tinh thần cho nhân loại rất sâu sắc và lâu dài.
2.
- Phong trào diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú, phong trào lên cao và lan rộng khắp các quốc gia. Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
- Đặc biệt ở Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo nhân dân ba nước (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đấu tranh chống Pháp, tạo bước ngoặt cho phong trào.
- Phong trào dân chủ tư sản tiếp tục phát triển, chưa có phong trào nào thắng lợi, nhưng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân chống kẻ thù chung.
- Từ năm 1940, phát xít Nhật tràn vào Đông Nam Á, cuộc đấu tranh giành độc lập chĩa mũi nhọn vào chủ nghĩa phát xít Nhật.
gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là a; b; c theo bài ra ta có lượng giấy nhặt được của các lớp bằng nhau nên ta có
số giấy lớp : 7A = 2.a ; 7B = 3b: 7C =4c ==> 2a = 3b = 4c
Suy ra: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}\)(1) và \(\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)(2)
Từ 1 và 2 suy ra: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)
=> a = 10.6 = 60 (hs)
=> b = 10.4 = 40 (hs)
=> c = 3.10 = 30 (hs)
Đáp số: .........
Lần lượt gọi số học sinh tham gia phong trào kế hoạch lớp là \(7A,7B,7C\)
\(a,b,c\left(a,b,c>0\in N\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(2a=3b=4c\) và \(a+b+c=130\)
=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{3+2+\frac{3}{2}}=\frac{130}{6,5}=20\)
Vậy số học sinh tham gia kế hoạch của lớp 7A là:
\(20.3=60\) (học sinh)
Số học sinh tham gia kế hoạch lớp 7B là:
\(20.2=40\) (học sịnh)
Số học sinh tham gia kế hoạch lớp 7C là:
\(20.\frac{3}{2}=30\) (học sinh)
Bài làm
Con người sinh ra không thể chọn hoàn cảnh, hình hài mình sinh ra vì cuộc sống vốn dĩ là không công bằng. Nhưng một danh nhân đã nói “Không có số phận, chỉ có những quyết định của con người làm nên số phận mà thôi”. Và sự thật đã chứng minh rất nhiều tấm gương như thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký anh Hoa Xuân Tứ, anh Đỗ Trọng Khôi… đây là những con người đã chứng minh rằng mình có thể thay đổi số phận, là những tấm gương sáng để mọi người học tập.
Trong lịch sử Việt Nam có rất nhiều tấm gương về vượt khó học tập nổi tiếng nhất chính là trạng nguyên Mạc Đinh Chi. Người xưa kể lại rằng Mạc Đĩnh Chi con nhà ngheo người đen đủi, xấu xí. Hàng ngày, để duy trì cuộc sống cậu phải vào rừng kiếm củi giúp cha mẹ. Gần nhà ông có một trường học, vì không có tiền học nên hàng ngày mỗi khi gánh củi qua ông đều ngấp nghé đứng cửa lớp học ké. Nhiều ngày, thấy cậu học trò nghèo lại hiếu học thầy giáo liền cho vào lớp học. Nhưng ban ngày cậu phải kiếm sống, phải học tranh thủ vào buổi tối. Nhà nghèo không có đèn dầu để học cầu liền nghĩ ra cách bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng làm đèn. Không có vở để viết cậu dùng lá để thay giấy và tập viết.
Nhiều ngày như vậy, thầy thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học, thầy cho phép cậu bé vào trường. Nhờ có trí thông minh, Mạc Đĩnh Chi nhanh chóng trở thành học trò giỏi nhất trường. Buổi tối, Mạc Đĩnh Chi mới có thì giờ đọc sách vì ban ngày cậu phải làm việc khác. Nhưng lại không có đèn dầu thắp, cậu bé đã nghĩ ra cách bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng làm đèn. Bằng nghị lực phi thường khoa thi Giáp Thìn (1304), thi hội, Mạc Đĩnh Chi đỗ Hội nguyên, thi Đình, ông đỗ Trạng nguyên. Không chỉ làm trạng nguyên Đại Việt, ông còn được phong làm “Lưỡng quốc Trạng nguyên” (Trung Hoa và Đại Việt) khi sang sứ Trung Hoa thời nhà Nguyên.
M·c dù chÉ cách quÑc lÙ 1A kho£ng 4km, cách UBND xã h¡n 1 km nh°ng ¿n thÝi iÃm hiÇn t¡i, 32 hÙ dân ß ¥p Lung Rong, xã Ënh Thành A (huyÇn ông H£i, B¡c Liêu) v«n ch°a có iÇn. MÙt sÑ hÙ dân n¡i ây vì muÑn sí dång iÇn nên "chia h¡i" të các hÙ ã có iÇn nh°ng do nhiÁu hÙ cùng chia mÙt ch× nên nguÓn iÇn luôn trong tình tr¡ng chp chÝn, không Õn Ënh. Bên c¡nh ó, hình théc "chia h¡i" này r¥t nguy hiÃm bßi hÇ thÑng dây iÇn °ãc bà con tñ ý kéo ch±ng chËt, có hÙ kéo xa hàng km, l¡i chÉ °ãc m¯c trên các cành cây, cÍc g× t¡m bã nên dÅ Õ ngã, nh¥t là vào mùa m°a bão. Trong £nh: Nhà nghèo, không có iÁu kiÇn "chia h¡i", éa cháu ang hÍc lÛp 1 cça bà NguyÅn ThË Bé ß ¥p Lung Rong, xã Ënh Thành A, huyÇn ông H£i ph£i hÍc bài b±ng èn d§u.
Những tấm gương vượt khó vươn lên
Là học sinh thì không ai không biết đến câu chuyện về thầy giáo không tay Nguyễn Ngọc Ký. Câu chuyện bắt đầu khi thấy lên 4 tuổi thì bị bại liệt cả hai tay. Đôi cánh tay buông thõng như hai sợi dây đeo bên vai đã khiến thấy không thể đi học như bao bạn khác. Nhưng tinh thần hiếu học, khát khao con chữ đã đưa cậu đến cánh của lớp học nghe cô giáo giảng bài. Cảm phục và xót thương cậu học trò nhỏ tật nguyền, cô để cậu vào lớp học cùng. Và cũng từ đây, thầy bắt đầu những tháng ngày khổ luyện chữ bằng chân. Đó là những cơn đau khi bị chuột rút, đôi chân co quắt lại, những ngón chân xưng phồng những vẫn kẹp chặt cây bút…và hàng vạn những khó khăn khác không làm thầy nản trí chùn bước chân. Và những nỗ lực đã được đền đáp khi cậu đạt được cuộc thi vở sạch chữ đẹp của trường. Và từ bước thầy đã bước chân vào cảnh cổng trường đại học trở thành một nhà giáo ưu tú. Từng bước , từng bước thầy đã truyền lửa cho bao nhiêu thế hệ học trò và viết nên câu chuyện huyền thoại của mình.
Hay như chàng hiệp sỹ trẻ Nguyễn Công Hùng. Từ khi còn nhỏ anh mắc căn bệnh hiểm nghèo bị liệt toàn thân. Nhưng điều đó không đánh gục được anh, anh vẫn cố gắng học tập, rèn luyện. Công nghệ thông tin đã giúp anh thay đổi cuộc đời và mở được trung tâm tin học dành cho người khuyết tật. Anh chinh phục mọi người bằng ý chí vươn lên mong muốn sống có ích, để cống hiến cho xã hội.
Và còn hàng triệu những con người đang vượt khó trên đất nước Việt Nam đang không ngừng học tập để vươn lên giúp ích cho đời. Vượt qua những mặc cảm của cuộc sống, phấn đấu hết mình để không phải sống quỵ lụy, yếu đuối và phụ thuộc vào người khác. Họ từ gánh nặng của gia đình, xã hội đã trở thành những công dân có ích. Bởi hơn ai hết họ hiểu rằng “Chúng ta chỉ thực sự thất bại khi chúng ta từ bỏ mọi cố gắng”. Những thành công đến với họ khó khăn hơn, vất vả hơn chúng ta rất nhiều. Trong đó chưa muôn vàn đắng cay, nước mắt, đau đớn…nhưng cũng chính vì thế mà chúng ta thêm khâm phục họ. Họ những con người không chịu thua số phận đã tạo dựng một cuộc sống ý nghĩa từ khó khăn, gian khổ. Như những bông hoa hướng về mặt trời họ không chỉ đã chiến thắng số phận của mình mà còn động viên khích lệ những người xung quanh.
Từ những tấm gương đó, chúng ta hãy soi lại mình. So với họ cuộc sống đã quá ưu đãi với chúng ta. Chúng ta được học hành, có thân thể khỏe mạnh đầy đủ, có gia đình yêu thương. Sẽ thật đáng buồn thay nếu chúng ta không ỷ lại, nhàm chán, tự phai nhạt trong một xã hội hiện đại. Bài học về sự kiên trì, ý chí vươn lên, say mê học tập mà còn ở lối sống lạc quan, yêu đời chính là điều mà họ đã dạy cho chúng ta.
Chúng ta cũng cần yêu thương, chia sẻ nhiều hơn đến với những người tàn tật, những người có hoàn cảnh khó khăn . Vì “ tuổi trẻ không bao giờ thắm lại” chúng ta chỉ có một cuộc đời để sống, để yêu thương. Hãy dang rộng vòng tay, mở rộng trái tim để trở thành những người có ích cho xã hội.
Cái tên Nguyễn Thị Hiền - tấm gương nghèo vượt, khó ðã quá quen thuộc đối với tập thể lớp 9A chúng tôi. Một cô bạn hồn nhiên, trong sáng, niềm nở với bạn bè và đặc biệt là học giỏi nửa. Nụ cười hạnh phúc của Hiền khi nhận được giải cao trong kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh do quỹ khuyến học tổ chức khiến chúng tôi cũng vui lây và còn biết bao bằng khen nữa. Nhưng ai có thể ngờ được đằng sau thành tích ấy, sau nét mặt rạng rỡ kia là cả một tâm hồn bị tổn thương, tổn thương với mọi mặt và là quá trình nỗ lực vươn lên khiến tôi không khỏi xúc động và cảm phục trước cô bạn nhỏ bé nhưng giàu ý chí và nghị lực kia.
Khác với bạn bè, ngay từ những năm tháng đầu đời, Hiền đã thiếu đi sự quan tâm chăm sóc của người cha. Bạn lớn lên nhờ đôi bàn tay chăm sóc của mẹ và ông bà ngoại. Ba mẹ Hiền đã sống li thân khi Hiền còn quá nhỏ. Mẹ lại ốm yếu hay phát bệnh vào mỗi buổi chiều nắng gắt. Căn bệnh quái ác mà người ta gọi là bệnh tâm thần đeo đẳng mẹ khiến cô bé có cha có mẹ nhưng đâu có được cái quyền vui chơi, được nô đùa, được sống trong vòng tay yêu thương của cha mẹ. Một tâm hồn nhỏ bé đang từng ngày rạn nứt.
Những tưởng với ngần ấy gian nan, tâm hồn nhỏ bé kia sẽ không còn đủ niềm tin để bước vào đời. Nhưng thật bất ngờ Hiền đã vượt qua. Thiếu đi tình cảm của cha, sự mặc cảm về nỗi đau của mẹ, Hiền dồn hết niềm khát khao vào tri thức mong muốn tìm trong sách vở một sự sẻ chia. Nhìn vào Hiền tôi bỗng thấy rằng: cuộc đời nhiều lúc quá gian nan nhưng cuộc đời vẫn rất công bằng. Vượt lên trên số phận bằng lòng ham học hỏi, cô bạn nhỏ bé đã có được những thành công ban đầu chắp cánh cho những ước mơ để bay cao, bay xa hơn. Chín năm liền Hiền đều đạt danh hiệu học sinh giỏi toàn diện, đặc biệt trong các kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh, bạn dều đạt giải cao.
Thật vậy, ý chí và nghị lực cùng với lòng say mê tri thức là bàn đạp vững chắc, là cánh cửa dẫn đến thành công dù bước khởi đầu còn gian nan, trắc trở. Câu chuyện của Hiền khiến tôi không khỏi xúc động và mong muốn được cảm thông, được chia sẻ với những gì mà Hiền đã và đang phải trải qua. Mong rằng con đường thành công sẽ mở rộng hơn, lớn hơn để đón chào những con người biết vượt khó, vượt khổ và vượt lên trên số phận. Hiền như một tấm gương sáng đáng để cho mỗi chúng ta, những người luôn được chăm sóc và yêu thương noi theo. Nghĩ về chuyện của Hiền, tôi lại nhớ đến câu nói của một nhà văn: Ở đời người này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy.
Gọi số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào lần lượt là \(a\), \(b\), \(c\)
=> \(a+b+c=130\)(1) và \(2a=3b=4c\) (2)
Từ (2) => \(\frac{2a}{12}=\frac{3b}{12}=\frac{4c}{12}\)=>\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau =>\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)
=> \(a=10\cdot6=60\), \(b=10\cdot4=40\),\(c=10\cdot3=30\)
Vậy số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào lần lượt là 60 học sinh, 40 học sinh, 30 học sinh
LƯU Ý: Cô giáo dạy mình theo cách này.
Tham khảo
+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.
+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
+ Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
Công lao của vua Quang Trung :
- Năm 1771, ông đã cùng Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa, họ được biết đến với cái tên
" Tây Sơn tam kiệt "
- Ông là một tướng lĩnh tài ba của phong trào Tây Sơn
- Nguyễn Huệ đã tạo nên một chiến công kì tích " Rạch Gầm - Xoài Mút" tiêu diệt toàn bộ quân xâm lược Xiêm.
- Nguyễn Huệ đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê, thống nhất quốc gia
- Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Ông đã phục hồi kinh tế, việc học và khôi phục quan hệ ngoại giao với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết
→ Công lao của ông vô cùng to lớn, ông là anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta ở thế kỉ XVIII
Gợi ý cho em các ý:
Mở bài: Nêu lên vấn đề cần bàn luận: (Ví dụ: Một trong những trải nghiệm đáng nhớ nhất của em là chuyến đi tình nguyện ủng hộ các bạn nhỏ vùng sâu, vùng xa cách đây 1 tuần...)
Thân bài:
Nêu lên hoàn cảnh diễn ra trải nghiệm đó?
Diễn ra trong bao lâu? Với những ai?
Các hoạt động diễn trong trải nghiệm đó:
+ Em đã đi đâu (địa điểm)?
+ Đã làm những gì?
+ Đã được gặp những ai?
...
Cảm xúc của em về những trải nghiệm đó:
+ Thấy cảm thông cho các bạn nhỏ gặp khó khăn
+ Mang đến niềm vui nho nhỏ cho các bạn
+ Bản thân cảm thấy ấm áp, bình yên
...
Những trải nghiệm đó để lại cho em những kỉ niệm gì?
Kết bài.
Bày tỏ một lần nữa tình cảm của em đối với trải nghiệm đó.
_mingnguyet.hoc24_
Phong trào Kế hoạch nhỏ khá là mới mẻ và hữu ích, phù hợp với đúng lứa tuổi của các bạn.