Từ gốc O trên trục số, di chuyển sang trái 3 đơn vị đến điểm A (h 3.10). Điểm A biểu diễn số nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì A nằm bên phải gốc O và cách O một khoảng bằng 12 đơn vị nên điểm A biểu diễn số +12.
b) Vì A nằm bên trái gốc O và cách O một khoảng bằng 12 đơn vị nên điểm A biểu diễn số -12.
Điểm A nằm trên trục số và cách gốc O một khoảng bằng 12 đơn vị (trục số nằm ngang và có chiều dương từ trái sang phải). Hỏi điểm A biểu diễn số nguyên nào nếu:
a) A nằm ở bên phải gốc O;
=> 12
b) A nằm ở bên trái gốc O.
=> -12
+) Vì từ điểm A (điểm biểu diễn số -3) di chuyển sang trái 5 đơn vị, ta được điểm B. Vậy điểm B biểu diễn số -8.
+) Mà B chính là điểm biểu diễn kết quả của phép cộng (-3) + (-5) nên (-3) + (-5) = -8.
Bài giải
Quan sát trục số ta thấyĐiểm cách gốc 3 đơn vị phía trái là điểm -3, nên điểm A biểu diễn số: -3Điểm cách điểm -3 ( hay điểm A) 6 đơn vị về phía bên phải là: 3
Vậy số cần điền vào ô trống lần lượt là: -3; 3
a)
Người đó di chuyển về bên trái 2 đơn vị nên ta di chuyển sang trái 2 vạch (màu xanh) đến \( - 2\). Sau đó, sang phải 6 đơn vị nên ta di chuyển sang phải 6 vạch (màu đỏ) đến điểm +4. Vậy sau 2 lần di chuyển như trên, người đó dừng lại tại điểm +4.
Di chuyển sang trái 2 đơn vị là \(\left( { - 2} \right)\), sang phải 6 đơn vị là \(\left( { + 6} \right)\). Người đó dừng lại tại điểm +4 nên: \(\left( { - 2} \right) + \left( { + 6} \right) = + 4\).
b)
Người đó di chuyển về bên phải 2 đơn vị nên ta di chuyển sang phải 2 vạch. Sau đó, sang trái 6 đơn vị nên ta di chuyển sang trái 6 vạch đến điểm \( - 4\). Vậy sau 2 lần di chuyển như trên, người đó dừng lại tại điểm \( - 4\).
Di chuyển sang phải 2 đơn vị là \(\left( { + 2} \right)\), sang trái 6 đơn vị là \(\left( { - 6} \right)\). Người đó dừng lại tại điểm \( - 4\) nên: \(\left( { + 2} \right) + \left( { - 6} \right) = - 4\).
a) Người đó di chuyển về bên phải 4 đơn vị nên ta di chuyển sang phải 4 vạch. Sau đó, sang trái 4 đơn vị nên ta di chuyển sang trái 4 vạch đến điểm 0. Vậy sau 2 lần di chuyển như trên, người đó dừng lại tại điểm 0.
Di chuyển sang phải 4 đơn vị là \(\left( { + 4} \right)\), sang trái 4 đơn vị là \(\left( { - 4} \right)\). Người đó dừng lại tại điểm 0 nên: \(\left( { + 4} \right) + \left( { - 4} \right) = 0\)
b) Người đó di chuyển về bên trái 4 đơn vị nên ta di chuyển sang trái 4 vạch đến \( - 4\). Sau đó, sang phải 4 đơn vị nên ta di chuyển sang phải 4 vạch đến điểm 0. Vậy sau 2 lần di chuyển như trên, người đó dừng lại tại điểm 0.
Di chuyển sang trái 4 đơn vị là \(\left( { - 4} \right)\), sang phải 4 đơn vị là \(\left( { + 4} \right)\). Người đó dừng lại tại điểm 0 nên: \(\left( { - 4} \right) + \left( { + 4} \right) = 0\)
Điểm A biểu diễn số -3.