K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2021

3. Vì đường có độ tan khác nhau ở từng nhiệt độ, ở nhiệt độ \(0^oC\) đương có tan nhưng rất rất ít nên hầu như là không tan. Còn ở nhiệt độ cao, đường có độ tan lớn, các phân tử đường bắt đầu chuyển động nhanh hơn va chạm nhiều hơn → tan (nhanh hơn)

4. Không, vì mỗi dd đều có một độ bão hòa xác định, khi đạt đến mức tối đa thì đường và muối không tan được nữa

đây cũng là hiện tượng khếch tán vì khi bỏ đường vào nước nóng thì các phân tử đường chuyển động nhanh,dễ dàng tan nhanh trong nước

nếu bỏ đường vào nước lạnh thì các phân tử đường chuyển động chậm,tan chậm trong nước

=>đường trong nước nóng tan nhanh hơn đường trong nước lạnh

23 tháng 4 2022

Nước nóng hòa tan nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh nên quá trình khuếch tán diễn ra nhanh hơn. 

24 tháng 3 2022

Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

28 tháng 3 2023

Vì nhiệt độ càng cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên bỏ đường vào nước ấm sẽ được hòa vào nước nhanh hơn vì nhiệt độ ấm hơn các hạt nguyên tử phân tử đường di chuyển nhanh hơn nên lọt vào các khoảng trống của các phân tử nước nhanh hơn

20 tháng 4 2022

undefined

17 tháng 5 2021

Vì nhiệt độ là một trong những yếu tố làm tăng độ tan của chất tan. Nhiệt độ càng cao thì độ tan tăng.

30 tháng 9 2019

Đáp án D

4 tháng 6 2018

Vì nước nóng làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

2 tháng 5 2023

Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn làm cho hiện tượng khuyếch tán sảy ra nhanh hơn nên đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh

2 tháng 5 2023

Vì khi cho nước nóng vào đường các ptử của đường sẽ chuyển động nhanh hơn so với nước lạnh

3 tháng 7 2021

a, đổi \(100g=0,1kg\),\(300g=0,3kg\)

\(=>Qthu\)(tan chảy đá)\(=0,1.3,4.10^5=34000\left(J\right)\)

\(=>Qtoa\left(nuoc\right)=0,3.4200.20=25200\left(J\right)\)

\(=>Qtoa\left(nuoc\right)< Qthu\)(tan chảy đá) do đó nhiệt lượng tỏa ra chưa đủ làm tan hết đá nên nước đá không tan hết

3 tháng 7 2021

c, gọi khối lượng nước bổ sung thêm là m1(kg)

=>khối lượng nước thực tế là 0,3+m1(kg)

\(=>34000=\left(0,3+m\right)4200.20=>m\approx0,105kg\)

vậy........