2x - 3 chia hết cho x - 1
4x + 7 chia hết cho 2x + 1
Em cần gấp ạ , em cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để a(x) chia hết cho 2x-1 thì \(2x^3-x^2+2x^2-x-3x+\dfrac{3}{2}+m-\dfrac{3}{2}⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow m-\dfrac{3}{2}=0\)
hay \(m=\dfrac{3}{2}\)
a) \(24⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(24\right) \) \(=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)
Lại có : \(\left(2x-1\right):2\) dư 1
\(\Rightarrow2x-1=\pm1;\pm3\)
\(\Rightarrow2x=0;2;-2;4\)
\(\Rightarrow x=0;1;-1;2\)
Vậy \(x=0;1;-1;2\)
b) Ta có : \(x+15=\left(x+6\right)+9\)
\(\Rightarrow x+15⋮x+6\Leftrightarrow9⋮x+6\)( vì x+ 6 chia hết cho x+ 6 )
\(\Leftrightarrow x+6\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
Ta có bảng sau :
x+6 | -9 | -3 | -1 | 1 | 3 | 9 |
x | -15 | -9 | -7 | -5 | -3 | 3 |
Vậy \(x=-15;-9;-7;-5;-3;3\)
Câu c bn phân tích rồi làm tương tự câu b
d) Vì \(14⋮7\) nên \(x+14⋮7\Leftrightarrow x⋮7\)
Vậy với mọi x chia hết cho 7 thì \(x+14⋮7\)
Làm tương tự với các ý còn lại.
ê cậu ơ tớ tưởng là còn rất nhiều giá trị của x thỏa mãn chứ
a, 2x-1 là Ư(24)
=> 2x-1 = -24; -12; -8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8; 12; 24
=> x= -23/2; -11/2; -7/2; -3/2; -1/2; 0; 1/2; 3/2; 7/2; 11/2; 23/2 đều thỏa mãn đề bài
a: \(\left(-120\right):15+12\left(2x-1\right)=52\)
=>\(12\left(2x-1\right)-8=52\)
=>\(12\left(2x-1\right)=60\)
=>\(2x-1=\dfrac{60}{12}=5\)
=>2x=5+1=6
=>\(x=\dfrac{6}{2}=3\)
c: \(x+4⋮x+1\)
=>\(x+1+3⋮x+1\)
=>\(3⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
d: \(2x+7⋮x+2\)
=>\(2x+4+3⋮x+2\)
=>\(3⋮x+2\)
=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
e: \(3x⋮x-1\)
=>\(3x-3+3⋮x-1\)
=>\(3⋮x-1\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
1, 12 chia hết cho x-2
=> x-2\(\in\)Ư(12)
Mà Ư(12)=\(\left\{1,2,3,4,6,12\right\}\)
Ta có :
x-2=1 => x=3
x-2=2 => x=4
x-2=3 => x=5
x-2=4 => x=6
x-2=6 => x=8
x-2=12 => x=14
Vậy x=\(\left\{2,3,4,5,8,14\right\}\)
2, 15 chia hết cho x+3
=> x+3\(\in\)Ư(15)
Mà Ư(15)=\(\left\{1,3,5,15\right\}\)
Ta có :
x+3=1 => x=-2 (loại)
x+3=3 => x= 0
x+3=5 => x=2
x+3=15=> x=12
Vậy x=\(\left\{0,2,12\right\}\)
Mk làm giúp bạn 2 bài đó thôi nhé!
2x^5 + 4x^4 - 7x^3 - 44 2x^2 - 7 x^3 + 2x^2 +7 2x^5 - 7x^3 4x^4 - 44 4x^4 - 14x^2 - 14x^2 - 44 14x^2 - 49 5
Để \(2x^5+4x^4-7x^3-44⋮2x^2-7\)
\(\Leftrightarrow5⋮2x^2-7\)
\(\Leftrightarrow2x^2-7\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Ta có bảng sau :
\(2x^2-7\) | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\) | \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) | \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{6}\\x=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\) | \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\) |
Vì x là số nguyên \(\Rightarrow x\in\left\{2;-2;1;-1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;-2;1;-1\right\}\) thì \(2x^5+4x^4-7x^3-44⋮2x^2-7\)
a, ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 )
Ta có : x+4 = x-1 + 5 mà ( x-1) \(⋮\) ( x-1 ) để ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 ) thì => 4 \(⋮\) ( x-1 )
hay x-1 thuộc Ư(4) = { 1;2;4}
ta có bảng sau
x-1 | 1 | 2 | 4 |
x | 2 | 3 | 5 |
Vậy x \(\in\) { 2;3;5 }
b, (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 )
Ta có : 3x+7 = 3(x+1) + 4 mà 3(x+1) \(⋮\) ( x+1) để (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 ) thì => 4 \(⋮\) ( x+1 )
hay x+1 thuộc Ư ( 4) = { 1;2;4}
Ta có bảng sau
x+1 | 1 | 2 | 4 |
x | 0 | 1 | 3 |
Vậy x \(\in\) {0;1;3} ( mik chỉ lm đến đây thôi , thông kảm )
Phần a ,
x + 3 chia hết cho x + 1
x - 1 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow x+3-\left(x-1\right)=4\text{ }⋮\text{ }x-1\)
\(x-1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }2\text{ };\text{ }-2\text{ };\text{ }4\text{ };\text{ }-4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2\text{ };\text{ }0\text{ };\text{ }3\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }5\text{ };\text{ }-3\right\}\)
Phần b,
\(\frac{4x+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)+1}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\frac{1}{2x+1}=2+\frac{1}{2x+1}\in Z\)
\(\Rightarrow1\text{ }⋮\text{ }2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\right\}\)
\(\Rightarrow x=0\)vì \(x\in N\)
\(2x-3\text{}\text{ ⋮ }x-1\)
\(\Rightarrow2\left(x-1\right)-1\text{ ⋮ }x-1\)
\(\text{mà 2(x-1) ⋮ x-1 }\)\(\Rightarrow1\text{ ⋮ }x-1\)
\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;2\right\}\)