TÌM SỐ NGUYÊN N ĐỂ
A) 7n chia hết cho 8
B)7 chia hết cho n
C)-7 chia hết cho n + 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(=\left(4n-7-5\right)\left(4n-7+5\right)\)
\(=\left(4n-12\right)\left(4n-2\right)\)
\(=8\left(n-3\right)\left(2n-1\right)⋮8\)
\(a,\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ b,\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ c,\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{1;3\right\}\left(n< 7\right)\)
Bài 1:
$5a+8b\vdots 3$
$\Leftrightarrow 5a+8b-3(2b+2a)\vdots 3$
$\Leftrightarrow 5a+8b-6b-6a\vdots 3$
$\Leftrightarrow 2b-a\vdots 3$
Ta có đpcm.
Bài 2. Bổ sung thêm điều kiện $n$ là số tự nhiên.
Ta có: $A=n(2n+7)(7n+7)=7n(2n+7)(n+1)$
Vì $n,n+1$ là 2 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại 1 số chẵn và 1 số lẻ
$\Rightarrow n(n+1)\vdots 2$
$\Rightarrow A=7n(n+1)(2n+7)\vdots 2(1)$
Mặt khác:
Nếu $n\vdots 3$ thì $A=7n(n+1)(2n+7)\vdots 3$
Nếu $n$ chia $3$ dư $1$ thì $2n+7$ chia hết cho $3$
$\Rightarrow A\vdots 3$
Nếu $n$ chia $3$ dư $2$ thì $n+1$ chia hết cho $3$
$\Rightarrow A\vdots 3$
Tóm lại $A\vdots 3(2)$
Từ $(1);(2)$ mà $(2,3)=1$ nên $A\vdots (2.3)$ hay $A\vdots 6$
bệnh lười tái phát :)) chỉ lm 1 câu
\(n-8⋮n-3\)
\(n-3-5⋮n-3\)
\(-5⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
tự lập bảng ...
a)có:n-8=(n-3)-5 Mà N-3 chia hết cho n-3 =>-5 chia hết cho n-3 =>n-3 e {5;-5;1;-1} =>n e {8;-2;4;2} b)có:n+7=(n+2)+5 Mà n+2 chc n+2 =>5 chc n+2 =>n e {3;-7;-1;-3} c) có:n-7=(n-4)-3 (lm như câu a) e: thuộc ;chc:chia hết cho HOK TỐT
a) Gọi ƯCLN (n.(n+1)/2,2n+3= n
=> n+ 3 : 7
2n+ 3 chia hết cho n
=> 2 n. n+3 =7 : 3
=>3n^3 +3n : hết cho n
3n + 1 =n + 7
Nếu thế 3n + 7 ^3
n= -3 + 7n
Vậy n = 21
Một số tự nhiên chia hết cho n và 3
P.s: Tương tự và ko chắc :>
bài này bạn đăng lần trước rồi mà
bạn có thể vô lại để xem lại bài nhé
a: 7n chia hết cho 3
mà 7 không chia hết cho 3
nên \(n⋮3\)
=>\(n=3k;k\in Z\)
b: \(-22⋮n\)
=>\(n\inƯ\left(-22\right)\)
=>\(n\in\left\{1;-1;2;-2;11;-11;22;-22\right\}\)
c: \(-16⋮n-1\)
=>\(n-1\inƯ\left(-16\right)\)
=>\(n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
=>\(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3;9;-7;17;-15\right\}\)
d: \(n+19⋮18\)
=>\(n+1+18⋮18\)
=>\(n+1⋮18\)
=>\(n+1=18k\left(k\in Z\right)\)
=>\(n=18k-1\left(k\in Z\right)\)
a)
Vì ƯCLN ( 7 ; 8 ) = 1
=> n = B ( 8 ) hoặc n = ..., -8 , 0 , 8 , ....
Có nhiều số lắm, nên mik viết như vậy
b)
Vì 7 là số nguyên tố
=> n = - 7 ; - 1 ; 1 ; 7
c)
Ta có : Ư ( - 7 ) = -7 ; -1 ; 1 ; 7
=> n = -9 ; -3 ; -1 ; 5