K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2017

Ta có : \(\frac{3^{2015}-1}{3^{2014}-1}>1\)

            \(\frac{3^{2014}-1}{3^{2015}-1}< 1\)

Nên : \(\frac{3^{2015}-1}{3^{2014}-1}>\)\(\frac{3^{2014}-1}{3^{2015}-1}\)

17 tháng 7 2017

 3^2015-1/3^2014 (1)                  3^2014-1/362015-1  (2)

So sánh số bị chia

Ta có : 3^2015-1>^2014-1

So sánh số chia 

Ta có : 3^2014-1<3^2015-1

Nếu vế nào có số bị chia lớn hơn và số chia bé hơn thì ta được thương phải lớn hơn vế còn lại.

ta thấy vế thứ nhất có số bị chia lớn hơn số còn lại và số chia bé hơn số còn lại nên vế  (1) hơn vế  (2)

Vậy: 3^2015-1/3^2014-1 > 3^2014/3^2015-1

29 tháng 12 2020

S = 1 + 3 + 32 + 33 +... + 32014

3S = 3 + 32 + 33 + 34 + ... + 32015

3S - S = ( 3 + 32 + 33 + 34 + ... + 32015) - (1 + 3 + 32 + 33 +... + 32014)

2S = 32015 - 1

S = \(\dfrac{3^{2015}-1}{2}\)

29 tháng 12 2020

Mình vẫn không hiểu lắm!

 

13 tháng 7 2023

a, Áp dụng các t/c các số tận cùng là 1 và 6khi tăng bậc số tận cùng vẫn là 6 và 6.
22015=2.22014=2.41007=2.4.41006=8.16503=8.(...6)=(...8)
32014=91007=9.91006=9.81503=9.(...1)=(...9)
=22015 + 32014 =(...8)+(...9)=(...7)
b, 172023≡72023=7.72022=7.491011=7.49.491010=7.49.2401505=(...3)

11 tháng 7 2023

Ta có: \(2^1=..2\)

\(2^2=..4\)

\(2^3=..8\)

\(2^4=..6\)

\(2^5=..2\)

\(2^6=..4\)

\(...\)

Lần lượt như vậy, ta sẽ có:

\(2^{4k+1}=..2\)

\(2^{4k+2}=..4\)

\(2^{4k+3}=..8\)

\(2^{4k}=..6\)

Ta có: \(2015=4.503+3\)

\(=>2015=4k+3\)

\(=>2^{2015}=..8\)

 

Ta lại có: \(3^1=..3\)

\(3^2=..9\)

\(3^3=..7\)

\(3^4=..1\)

\(3^5=..3\)

\(3^6=..9\)

\(...\)

Lần lượt như vậy,ta có quy luật:

\(3^{4k+1}=..3\)

\(3^{4k+2}=..9\)

\(3^{4k+3}=..7\)

\(3^{4k}=..1\)

Ta có: \(2014=4.503+2\)

\(=>2014=4k+2\)

\(=>3^{2014}=..9\)

 

VẬY: \(2^{2015}+3^{2014}=..8+..9=..7\)

=> \(2^{2015}+3^{2014}\) có tận cùng là 7.

 

------------------------------------------------------------

Ta có: \(17^1=..7\)

\(17^2=..9\)

\(17^3=..3\)

\(17^4=..1\)

\(17^5=..7\)

\(17^6=..9\)

Lần lượt như vậy, ta có quy luật:

\(17^{4k+1}=..7\)

\(17^{4k+2}=..9\)

\(17^{4k+3}=..3\)

\(17^{4k}=..1\)

TA CÓ; \(2023=4.505+3\)

\(=>2023=4k+3\)

\(=>17^{2023}=..3\)

Vậy \(17^{2023}\) có tận cùng là 3.

1/7+1/13+1/25+1/19+1/97 < 1

27 tháng 6 2023

`A=4(3^2+1)(3^4+1)...(3^64+1)`

`=>2A=(3^2-1)(3^2+1)(3^4+1)...(3^64+1)`

- Ta có: 

`(3^2-1)(3^2+1)=3^4-1`

`(3^4-1)(3^4+1)=3^16-1`

`....`

`(3^64-1)(3^64+1)=3^128-1`

Suy ra `2A=3^128-1=B`

`=>A<B`

 

17 tháng 1 2023

\(\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{63}\right)x=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{9}x=1\)

\(\Leftrightarrow x=1:\dfrac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

=>1/2(2/15+2/35+2/63)*x=1

=>1/2(1/3-1/5+1/5-1/7+1/7-1/9)*x=1

=>1/2*2/9*x=1

=>x*1/9=1

=>x=9

19 tháng 3 2022

(x+2)2 +x(x-1)<2x2+1
x2+4x+4+x2-x<2x2+1
3x+4<1
x< -1


 

1 tháng 8 2021

Áp dụng bất đẳng thức Cô - si ta có:

\(S\) \(=\) \(ab+\dfrac{1}{ab}\ge2\sqrt{ab.\dfrac{1}{ab}}\)

\(S\) \(=\)  \(ab+\dfrac{1}{ab}\ge2\sqrt{1}=2\)

Dấu " = " xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}ab=\dfrac{1}{ab}\\a+b=1\end{matrix}\right.\)  ⇔  \(\left\{{}\begin{matrix}\left(ab\right)^2=1\\a+b=1\end{matrix}\right.\)

                                ⇔ \(a=b=0,5\)

GTNN của \(S=ab+\dfrac{1}{ab}=2\) khi \(a=b=0,5\)

 

 

1 tháng 8 2021

S=\(ab+\dfrac{1}{ab}\) 

Ta có :

Áp dụng BĐT Cauchy(cô-sy),ta có

1\(\ge a+b\ge2\sqrt{ab}\)\(\Leftrightarrow\sqrt{ab}\le\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow ab\le\dfrac{1}{4}\)

Đặt x=ab(x\(\le\dfrac{1}{4}\))

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{x}=x+\dfrac{1}{16x}+\dfrac{15}{16x}\)

Áp dụng BĐT Cauchy (Cô -si):

\(S\ge2\sqrt{\dfrac{1}{16}}+\dfrac{15}{16x}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{15}{16X}\ge\dfrac{1}{2}+\dfrac{16}{16.\dfrac{1}{4}}=\dfrac{17}{4}\)

Vậy Min S=\(\dfrac{17}{4}\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\ab=\dfrac{1}{16ab}\\ab=\dfrac{1}{4}\\\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=\dfrac{1}{2}\)

 

 

21 tháng 3 2022

\(a,x^3-1=-28\\ \Leftrightarrow x^3=-27\\ \Leftrightarrow x^3=\left(-3\right)^3\\ \Leftrightarrow x=-3\\ b,\left(y-1\right)^2-32=-23\\ \Leftrightarrow\left(y-1\right)^2=9\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y-1=3\\y-1=-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=4\\y=-2\end{matrix}\right.\\ c,15-16:\left|x\right|=-1\\ \Leftrightarrow16:\left|x\right|=16\\ \Leftrightarrow\left|x\right|=1\\ \Leftrightarrow x=\pm1\)