một vật có khói lượng m đang chuyển động với vận tốc v thì có động lượng p khi vân tốc là 3v thì động lượng của vật là
a 3p
b 6p
c p
d 9p
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Gọi thời gian A dùng lại là t1, khi đó vận tốc của A bằng 0. Ta có:
Chọn A.
Ta có p = m.v
Khi m ' = 2m; v ' = 2v thì p ' = 2m.2v = 4mv = 4p
a)Động lượng vật:
\(p=m\cdot v=0,5\cdot1=0,5kg.m\)/s
b)Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)
\(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)V\)
\(\Rightarrow0,5\cdot1+1\cdot0=\left(0,5+1\right)\cdot V\)
\(\Rightarrow V=1\)m/s
Chọn đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: m v = ( m + 2 m ) V ⇒ V = v 3
Chú ý: Va cham ở bài toán trên là va chạm mềm
yeah tên đẹp như zai hàn luôn :<
a, p1=m.v1=1.2=2(kg.m/s)
p2=m.v2=1.8=8(kg.m/s)
b, v^2-vo^2=2aS => a=5(m/s^2)
=> F=m.a=1.5=5(N)
Lời giải
Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc => 2 vật va chạm mềm.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai vật
Gọi v 1 , v 2 , V lần lượt là vận tốc của vật 1, vật 2 và của 2 vật sau va chạm. Ta có:
m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 V ⇒ V = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2 = 1.2 + 3.0 1 + 3 = 0 , 5 m / s
Đáp án: B
Ta có: \(p=mv\)
\(\Rightarrow p'=mv'=3mv=3p\)