Nền văn hóa Ấn Độ được ví như một dòng sông dài bắt nguồn từ dãy núi Hi-ma-lay-a, vượt qua những dải rừng, vùng đất hoang vu, làng xóm và thành phố, tiếp nhận thêm nhiều chi lưu,…Do vậy, trong dòng chảy văn hóa Ấn Độ có sự thống nhất trong đa dạng, có cả sự tiếp nối lẫn sự thay đổi. Từ thế kỷ IV đến giữa thế kỷ XIX, lịch sử Ấn Độ trải qua nhiều vương triều, đã hòa nhập nhiều yếu tố văn hóa từ các nguồn gốc khác nhau, nhưng không đứt đoạn và vẫn giữ được bản sắc Ấn Độ. Em biết gì về đất nước Ấn Độ thời phong kiến? Hãy chia sẻ một vài thành tựu văn hóa Ấn Độ mà em biết.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Năm 802, vua Giay-a-vác-man II thống nhất lãnh thổ, đổi tên nước thành cam-pu-chia, mở ra thời kì Ăng-co – thời kì phát triển rực rỡ nhất của Vương quốc Cam-pu-chia.
- Đến thế kỉ XV, vương quốc Ăng-co suy yếu do sự tranh chấp quyền lực giữa các phe phái và sự tấn công của Thái.
- Dưới thời kì Ăng-co, cư dân Ăng-co đạt được sự phát triển thịnh đạt về kinh tế, ổn định về chính trị - xã hội và có nhiều sáng tạo văn hóa độc đáo.
Nước ta là một nước có dân số đông,tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao . Vì vậy làm cho sự phân bố dân cư ở nước ta không đồng đều và hợp lý. Cụ thể là :
- Dân số nước ta phân bố không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi
+ Hiện nay , 80% dân số cả nước tập trung ở đồng bằng, 20% sống ở miền núi. Năm 2003 , mật độ dân số ở ĐBSH là 1192 ng/km², ĐBSCL là 1000 ng/km² còn mật độ dân số ở các tỉnh miền núi là 30 ng/km²
- Dân số nước ta phân bố không đồng đều giữa thành thị và nông thôn
+ Ở thành thị chiếm 26% dân số cả nước, tập trung đông ở các thành phố lớn như Hà Nội là 2431 ng/km² và tp.HCM là 1984 ng/km²
+ Ở nông thôn chiếm 74% dân số cả nước , dân cư tập trung thưa thớt như vùng nông thôn ở ĐBSCL là 300 ng/km²
- Dân cư ở nước ta phân bố không đồng đều trong nội bộ mỗi vùng, mỗi tỉnh, mỗi huyện, tại các địa phương và phân bố theo quy luật sau: những vùng tập trung đông dân cư là những vung gần các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, gần đường giao thông, gần những nơi có địa hình bằng phẳng, đất đai phì nhiêu, nguồn nước phong phú,.......Còn như nơi thưa dân vì không có điều kiện như vậy.
- Dân số nước ta hiện nay phân bố không đồng đều giữa các vùng đồng bằng với nhau, giữa các vùng miền núi trung du với nhau
+ Mật độ dân số ở ĐBSH cao gấp 2,8 lần so với ĐBSCL . Mật độ dân số ở ĐB cao hơn vùng TB
A) Nếu rừng đầu nguồn bị tàn phá thì đất sẽ nhanh chóng bị xói mòn và lũ lụt xảy ra càng dữ tợn hơn.
B)Chúng ta nếu phải bảo vệ rừng thì chúng ta phải trồng cây gây rừng.
C)Vì nhiều người sản xuất, kinh doanh hám lợi, sử dụng những hóa chất độc hại nên trên thị trường có nhiều thực phẩm không an toàn cho sức khỏe.
Học tốt nhé ~!!!!!
Nhắc đến Tết cổ truyền, ngoài hoa đào, hoa mai, cây quất thì bánh chưng cũng được coi là linh hồn của ngày Tết. Trên ban thờ ngày Tết có thiếu gì nhưng chắc chắn không bao giờ thiếu bánh chưng.
Xuất hiện từ thời vua Hùng, bánh chưng Việt Nam đã trở thành một món ăn truyền thống không thể thiếu trong ngày Tết nguyên đán.
Thông thường, để làm ra một chiếc bánh chưng cần phải có đủ các nguyên liệu bao gồm lá dong, gạo nếp, đỗ xanh, thịt ba chỉ béo ngậy, lạt buộc bánh, khuôn bánh.
Nguyên liệu thì đơn giản là vậy nhưng để làm ra một chiếc bánh chưng hoàn chỉnh, đẹp mắt, ngon miệng thì chính là sự kỳ công khéo léo và tỉ mẩn của người làm.
Lá dong phải to bản, xanh tươi, nếu là lá dong bánh tẻ thì càng tốt vì khi gói bánh sẽ đẹp hơn.
Gạo nếp phải được ngâm qua đêm, đem xả rồi xóc cho ráo nước, đậu xanh đãi vỏ, thịt lợn thái vừa rồi ướp muối, tiêu. Lá dong bày lên nong, qua đôi bàn tay khéo léo của các mẹ, các bà, những chiếc bánh chưng được gói gọn gàng, vuông vắn, buộc bằng những sợi lạt mềm và dẻo dai, đã được chẻ sẵn từ trước.
Nhiều nhà chuẩn bị sẵn một nồi nước to đã đun sôi lửa, thả bánh chưng vào đó, rồi người trong nhà ngồi quây quần xung quanh hoặc thay phiên nhau ngồi canh nước cho nồi bánh chưng. Cảm giác được nhìn chiếc bánh chưng từ khâu chuẩn bị đến công đoạn cuối cùng mới thực sự thích thú. Những chiếc bánh chưng xanh vẫn bình dị như thuở sơ khai của nó, và nó thực sự tạo nên không khí đầm ấm thiêng liêng trong ngày Tết.
3, sơn nguyên Tây Tạng .
5.Cảnh quan ở khu vực khí hậu gió mùa: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm. - Cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn: hoang mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải, xa van và cây bụi, cảnh quan núi cao.
6.- Châu Á có số dân đứng đầu thế giới.
- Mức gia tăng dân số châu Á khá cao, chỉ đứng sau châu Phi và cao hơn so với thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi.
G
- Từ thời cổ đại, Ấn Độ là nền văn minh lớn ở phương Đông. Nhiều thành tựu của nền văn minh này vẫn được bảo tồn, kế thừa và phát triển trong thời trung đại.
- Thời trung đại cũng là thời kì mà chế độ phong kiến ở Ấn Độ đạt dến sự cực thịnh, dưới các triều đại: Gúp-ta, Đê-li, Mô-gôn…