Không cần vẽ hình, hãy nêu nhận xét về vị trí của hai số \(\sqrt 2 \,;\frac{3}{2}\) trên trục số.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vị trí lắp đặt các cụm chi tiết của hệ thống truyền lực trên ô tô phụ thuộc vào cách bố trí động cơ.
a) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz
b) x O y ^ = y O z ^
c) Tia Oy là tia phân giác của x O z ^
a) Đường thẳng \(d:y = 2x + 3\) có hệ số góc là \(a = 2\).
Đường thẳng \(d':y = 2x - 2\) có hệ số góc là \(a' = 2\).
Hệ số góc của hai đường thẳng \(d\) và \(d'\) bằng nhau.
Từ đồ thị ta thấy, hai đường thẳng \(d\) và \(d'\) song song với nhau.
b) Đường thẳng \(d''\) đi qua gốc tọa độ \(O\) nên có dạng \(y = a''x\).
Từ đồ thị ta thấy, \(d''\) đi qua điểm \(\left( {1;2} \right)\) nên ta có:
\(2 = 1.a'' \Rightarrow a'' = 2\).
Do đó, đường thẳng \(d''\) là \(y = 2x\).
- Giả sử Δx là số gia của đối số tại xo = 1. Ta có:
- Đường thẳng có hệ số góc bằng f'(1) = 1 có dạng:
y = 1.x + a hay y = x + a
Mà đường thẳng đó đi qua điểm M(1;1/2) nên có: 1/2 = 1 + a ⇒ a = 1/2 - 1 = -1/2
⇒ đường thẳng đi qua M và có hệ số góc bằng 1 là: y = x – 1/2
Ta có đồ thị như trên. Đường thẳng y = x – 1/2 tiếp xúc với đồ thị hàm số f(x) tại M
Nhận xét sự khác nhau giữa tế bào mới hình thành với tế bào trưởng thành về :
+ Kích thước của tế bào : Tế bào mới hình thành có kích thước nhỏ hơn tế bào trưởng thành
+ Vị trí của nhân : Tế bào mới hình thành : Nằm giữa . Tế bào trưởng thành : Nằm phía trái
+ Độ lớn không bào (không cần chú ý tới số lượng không bào) : Tế bào mới hình thành có độ lớn không bào nhỏ hơn tế bào trưởng thành
Nhận xét sự khác nhau giữa tế bào mới hình thành với tế bào trưởng thành về :
+ Kích thước của tế bào : Tế bào mới hình thành có tế bào nhỏ hơn tế bào trưởng thành.
+ Vị trí của nhân : Tế bào mới hình thành nhân nằm giữa, tế bào trưởng thành nhân năm phía bên trái.
+ Độ lớn không bào (không cần chú ý tới số lượng không bào) : Không bào của tế bào mới hình thành nhỏ hơn không bào của tế bào trưởng thành.
Ta có bảng sau:
Ta có đồ thị sau:
b, Hai đồ thị \(y=3^x\) và \(y=7\) có \(1\) giao điểm. Vậy số nghiệm của phương trình \(3^x=7\) là \(1\)
a: Các cạnh còn lại của tứ giác luôn nằm trong cùg một mặt phẳng
b: các cạnh còn lại của tứ giác không nằm trong cùng một mặt phẳng được phân chia bởi đường thẳng chứa cạnh BC (hoặc CD) của tứ giác.
c: các cạnh còn lại của tứ giác không nằm trong cùng một mặt phẳng được phân chia bởi đường thẳng chứa cạnh BC (hoặc AD) của tứ giác.
a:
b: Hai đồ thị này có 1 giao điểm
=>Phương trình \(log_4x=5\) có 1 nghiệm duy nhất
Do \(\sqrt 2 \, = 1,41... < \frac{3}{2} = 1,5\) nên số \(\sqrt 2 \) nằm bên trái số \(\frac{3}{2}\).