Em có nhận xét gì về vị trí điểm \(\frac{{ - 4}}{3}\) và \(\frac{4}{3}\) trên trục số (Hình 7) so với điểm 0?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Điểm biểu diễn các số: - 2; - 3; - 1 đều đặt ở bên trái điểm 0 nên các số này đều nhỏ hơn số 0;
Điểm biểu diễn các số 1; 2; 4 đều đặt ở bên phải điểm 0 nên các số này đều lớn hơn số 0.
b. Điểm – 2 và 2 nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0.
c. Chỉ đúng với trường hợp những điểm nằm về bên phải điểm 0. Đối với những điểm nằm về bên trái điểm 0 thì ngược lại: điểm nào ở xa gốc hơn thì biểu diễn số nhỏ hơn.
Hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{5}{4}\) và \(\frac{{ - 5}}{4}\) cách gốc 0 một khoảng bằng nhau.
Do \(\sqrt 2 \, = 1,41... < \frac{3}{2} = 1,5\) nên số \(\sqrt 2 \) nằm bên trái số \(\frac{3}{2}\).
a:
Nhận xét: Tất cả các điểm trên m đều có tung độ là 3
b:
Nhận xét: Tất cả các điểm nằm trên n đều có hoành độ là 2
Tất cả các điểm nằm trên đường thẳng m đều có tung độ bằng 3.
Nếu a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b trên trục số
Chú ý: Nhận xét: Trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số hữu tỉ nhỏ hơn nằm bên trái điểm biểu diễn số hữu tỉ lớn hơn.
đường thẳng m song song vs trục hoành và cắt trục tung tại điểm ( 0 ; 3 ) nên tung độ các điểm thuộc m đều =3
b)tương tự thì hoành độ các điểm thuộc n=2
Hai điểm này cách đều số 0 trên trục số
Hai điểm \(\frac{{ - 4}}{3}\) và \(\frac{4}{3}\) cách đều và nằm về hai phía so với điểm 0.