K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) \(IA = IB = 2\).

b) \({I_1} = {I_2} = 90^\circ \).

8 tháng 11 2023

\(R_1//R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)

\(I=I_1+I_2\)

Chọn C.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

1) Các đỉnh: A, B, C, D

    Các cạnh: AB, BC, CD, DA

    Các đường chéo: AC, BD

2) Độ dài các cạnh của hình vuông đều bằng nhau

    Độ dài 2 đường chéo của hình vuông bằng nhau

3) Các góc của hình vuông đều bằng nhau và bằng 90o

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

 1) Đỉnh: A, B, C, D

    Cạnh: AB, BC, CD, DA

    Đường chéo: AC, BD

    Hai cạnh đối: AB và CD; BC và AD

2) Ta đo được: \(\widehat{A} = 90^0; \widehat{B} = 90^0; \widehat{C} = 90^0; \widehat{D} = 90^0\). Vậy các góc của hình chữ nhật đều bằng nhau và bằng 90o

3) Ta đo được: AB = CD ; AD = BC nên hai cạnh đối của hình chữ nhật bằng nhau

AC = BD nên hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ta có:

\(\begin{array}{l}a)\widehat {{O_1}} = 135^\circ ;\widehat {{O_3}} = 135^\circ  \Rightarrow \widehat {{O_1}} = \widehat {{O_3}}\\b)\widehat {{O_2}} = 45^\circ ;\widehat {{O_4}} = 45^\circ  \Rightarrow \widehat {{O_2}} = \widehat {{O_4}}\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Hai góc \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOz}\) có cạnh Oy chung, không có điểm trong chung

b) Ta có:

\(\begin{array}{l}\widehat {xOy} = 30^\circ ,\widehat {yOz} = 45^\circ ,\widehat {xOz} = 75^\circ \\ \Rightarrow \widehat {xOy} + \widehat {yOz} = \widehat {xOz}\end{array}\)

c) Ta có: \(\widehat {mOn} + \widehat {nOp} = 33^\circ  + 147^\circ  = 180^\circ \)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

a) Đường thẳng \(d:y = 2x + 3\) có hệ số góc là \(a = 2\).

Đường thẳng \(d':y = 2x - 2\) có hệ số góc là \(a' = 2\).

Hệ số góc của hai đường thẳng \(d\) và \(d'\) bằng nhau.

Từ đồ thị ta thấy, hai đường thẳng \(d\) và \(d'\) song song với nhau.

b) Đường thẳng \(d''\) đi qua gốc tọa độ \(O\) nên có dạng \(y = a''x\).

Từ đồ thị ta thấy, \(d''\) đi qua điểm \(\left( {1;2} \right)\) nên ta có:

\(2 = 1.a'' \Rightarrow a'' = 2\).

Do đó, đường thẳng \(d''\) là \(y = 2x\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

1) Ta đo được: AB = CD; BC = AD. Vậy các cạnh đối của hình bình hành bằng nhau

2) OA = OC; OB = OD

3) + Khi đặt eke vuông góc với AB, ta thấy eke cũng vuông góc với CD. Do đó AB và CD song song với nhau.

+ Khi đặt eke vuông góc với BC, ta thấy eke cũng vuông góc với AD. Do đó BC và AD song song với nhau.

Vậy các cạnh đối của hình bình hành song song với nhau.

4) Gấp giấy, ta thấy các góc đối của hình bình hành bằng nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Mỗi điểm M (M khác O) thuộc tia Oz đều là điểm trong của góc xOy. Tia Oz có nằm trong góc xOy

b) Vì Oz có nằm trong góc xOy nên

\(\begin{array}{l}\widehat {yOz} + \widehat {zOx} = \widehat {xOy}\\ \Rightarrow \widehat {yOz} + 45^\circ  = 90^\circ \\ \Rightarrow \widehat {yOz} = 90^\circ  - 45^\circ  = 45^\circ \end{array}\)

Vậy số đo góc yOz là 45 độ

c) \(\widehat {xOz} = \widehat {yOz}\) (cùng bằng \(45^o\))