K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.Câu chuyện Thi nhạc của nhà văn Nguyễn Phan Hách cuốn tôi vào một thế giới đầy thú vị. Những con vật quen thuộc như ve sầu, gà trống, dế mèn, chim hoạ mi,... hoá thành những nghệ sĩ tài năng. Tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh vật có âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị.... Nhân vật thầy giáo vàng anh cũng để...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.

Câu chuyện Thi nhạc của nhà văn Nguyễn Phan Hách cuốn tôi vào một thế giới đầy thú vị. Những con vật quen thuộc như ve sầu, gà trống, dế mèn, chim hoạ mi,... hoá thành những nghệ sĩ tài năng. Tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh vật có âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị.... Nhân vật thầy giáo vàng anh cũng để lại ấn tượng khó quên. Việc làm và lời nói của thầy thể hiện tình yêu thương, sự trân trọng đối với học trò. Câu chuyện đã kết thúc, nhưng các nhân vật đáng yêu ấy vẫn hiện mãi trong tâm trí tôi.

(Tùng Anh)

a. Người viết muốn nói gì qua đoạn văn trên? Tìm câu trả lời đúng. 

A. Nêu lí do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc.

B. Thuật lại diễn biến buổi thi nhạc trong câu chuyện.

C. Tả hình dáng, điệu bộ của các nhân vật trong câu chuyện.

b. Câu mở đầu đoạn văn cho biết điều gì?

c. Người viết yêu thích những gì ở câu chuyện? Từ ngữ, câu văn nào cho biết điều đó?

G: 

d. Câu kết thúc đoạn nói gì?

1
16 tháng 9 2023

Tham khảo

a. A. Nêu lí do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc.

b. Câu mở đầu đoạn văn nêu lên chủ đề của đoạn: lí do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc là do câu chuyện cuốn tác giả vào thế giới đầy thú vị.

c. Người viết yêu thích các nhân vật của câu chuyện và tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng. Từ ngữ, câu văn cho biết điều đó: tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh vật có âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị,…

d. Câu kết đoạn nói lên tình cảm và ấn tượng của nhà văn với các nhân vật trong truyện.

Xem Bài ĐọcTHI NHẠCHôm nay, sau bao năm dốc toàn tâm lực dạy dỗ, giáo sư Vàng Anh tổ chức thi nhạc cho những học trò ông hằng yêu quý. Họ là Ve sầu, Dế Mèn, Gà Trống, Vịt, Hoạ Mi. Ông nghe tim đập hồi hộp.          Ve Sầu với đôi mắt nâu lấp lánh trình bày tác phẩm tốt nghiệp của mình bằng bản giao hưởng "Mùa hạ". Gian phòng tràn ngập một âm thanh sáng chói, vi-ô-lông réo rắt, màu hoa...
Đọc tiếp

Xem Bài Đọc

THI NHẠC

Hôm nay, sau bao năm dốc toàn tâm lực dạy dỗ, giáo sư Vàng Anh tổ chức thi nhạc cho những học trò ông hằng yêu quý. Họ là Ve sầu, Dế Mèn, Gà Trống, Vịt, Hoạ Mi. Ông nghe tim đập hồi hộp.          

Ve Sầu với đôi mắt nâu lấp lánh trình bày tác phẩm tốt nghiệp của mình bằng bản giao hưởng "Mùa hạ". Gian phòng tràn ngập một âm thanh sáng chói, vi-ô-lông réo rắt, màu hoa phượng đỏ rực, nắng sáng trắng với bầu trời xanh mênh mông... Bản nhạc đã dứt từ lâu mà giáo sư Vàng Anh vẫn còn ngây người vì xúc động.          

Gà Trống mở đầu khúc nhạc nhan đề "Bình minh" đầy hứng khỏi. "Tờ réc ... tờ re ... te te". Dế Mèn khoẻ khoắn và trang nhã trong bộ đồ màu nâu cánh gián bắt đầu với bản giao hưởng "Mùa thu". Những chiếc lá khô rơi trong nắng, nắng lung linh như những đợt suối nguồn. Lá vàng phủ hai bờ, tiếng gió xào xạc nói với lá. Giai điệu mùa thu khiến đôi mắt giáo sư nhoè đi vì sung sướng.          

Nàng Hoạ Mi xuất hiện với tà áo tha thướt trình bày bản giao hưởng "Mùa xuân". Những giọt mưa xuân nhẹ rơi, mầm cây hé nở, hoa đào rộ lên hoa mắt...          

Cuối cùng là phần trình diễn của Vịt với tác phẩm "Ao nhà". Phong cách biểu diễn lôi cuốn làm mọi người hào hứng vô tay nhịp theo "Quạc cò... quạc quạc !". Âm nhạc diễn tả buổi sáng đẹp trời, mặt ao trong trẻo gợn lăn tăn.          

Hội thi kết thúc, giáo sư Vàng Anh đứng lên, đôi mắt dịu dàng lướt trên mặt những đứa học trò ngoan. Giọng xúc động, giáo sư nói :          

- Các con ! Ta rất vui lòng vì sự thành công của các con, cảm ơn các con đã cho ta niềm vui này. Ngày mai các con sẽ trở về với những miền quê yêu dấu của các con, chẳng còn ở bên ta nữa, nhưng lòng ta sẽ mãi dõi theo. (Theo Nguyễn Phan Hách)

Câu 1: Những học trò nào của giáo sư Vàng Anh đã tham gia vào cuộc thi nhạc?

A.   Ve sầu

B.   Sơn ca

C.   Họa mi

D.   Thiên nga

E.    Vịt

F.    Gà trốn

G. Dế mèn

2
23 tháng 12 2017

Những học trò của giáo sư Vàng anh đã tham gia vào cuộc thi nhạc đó là: Ve Sầu, Dế Mèn, Gà Trống, Vịt, Hoạ Mi.

30 tháng 3 2022

Ve sầu, họa mi, gà trống, vịt, dế mèn

Câu 1. Cho đoạn văn:           Hôm nay sau bao năm dốc toàn bộ tâm lực dạy dỗ giáo sư Vàng Anh tổ chức thi nhạc cho những học trò của ông hằng yêu quý Họ là Ve Sầu Dế Mèn gà Trống Vịt Ông nghe tim đập hồi hộp.a, Em hãy chép lại đoạn văn trên sau khi đã điền các dấu chấm, dấu phẩy thích...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho đoạn văn:

           Hôm nay sau bao năm dốc toàn bộ tâm lực dạy dỗ giáo sư Vàng Anh tổ chức thi

nhạc cho những học trò của ông hằng yêu quý Họ là Ve Sầu Dế Mèn gà Trống Vịt Ông

 nghe tim đập hồi hộp.

a, Em hãy chép lại đoạn văn trên sau khi đã điền các dấu chấm, dấu phẩy thích hợp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b, Tìm một từ ghép, một từ láy có trong đoạn văn trên.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2.

a, Em hãy điền một từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống (...) dưới đây.

  - Trước lạ sau ...................

  - Hẹp nhà ………….. bụng.

  - Thức khuya dậy ................

  - Áo rách khéo vá, hơn áo lành ……………….... may.

b, Em hãy điền vào chỗ trống (...) r, d hoặc gi để hoàn chỉnh đoạn ca dao, tục ngữ sau:

                                 Chim khôn kêu tiếng ...ảnh ...ang

                         Người khôn nói tiếng ...ịu ...àng dễ nghe

                               Đất tốt trồng cây ...ườm ...à

                        Những người thanh lịch nói ...a ...ịu ...àng.

Câu 3. Phân loại các từ sau theo nghĩa của tiếng Tài:

           Tài giỏi, tài nguyên, tài trợ, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa.

a, Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b, Tài có nghĩa là “tiền của”.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Các câu văn sau thuộc mẫu câu nào?

a, Mấy bạn học trò đứng nép bên người thân.    (……………………………….……)

b, Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút.           (..…………………………………..)

c, Bác Hồ là vị anh hùng thiên tài của đất nước.  (…………………..…………..……)

giúp mình đi mà các bn : >

3
17 tháng 1 2022

Mấy bài khác bn tự làm

 Câu 2.

a, Em hãy điền một từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống (...) dưới đây.

  - Trước lạ sau quen

  - Hẹp nhà rộng bụng.

  - Thức khuya dậy sớm

  - Áo rách khéo vá, hơn áo lành vụng  may.

b, Em hãy điền vào chỗ trống (...) r, d hoặc gi để hoàn chỉnh đoạn ca dao, tục ngữ sau:

                                 Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

                         Người khôn nói tiếngdịu dàng dễ nghe

                               Đất tốt trồng cây rườm rà

                        Những người thanh lịch nói ra dịu dàng.

17 tháng 1 2022

Câu 1. 

 a) Hôm nay, sau bao năm dốc toàn bộ tâm lực dạy dỗ, giáo sư Vàng Anh tổ chức thi

nhạc cho những học trò của ông hằng yêu quý Họ là Ve Sầu, Dế Mèn, gà Trống, Vịt. Ông

 nghe tim đập hồi hộp.

b) 

- Từ ghép: thi nhạc, tim đập

- Từ láy: dạy dỗ, hồi hộp

Câu 2.

a, 

- Trước lạ sau quen

Hẹp nhà rộng bụng.

- Thức khuya dậy sớm

  - Áo rách khéo vá, hơn áo lành vụng may

b, 

                                 Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

                         Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

                               Đất tốt trồng cây rườm rà

                        Những người thanh lịch nói ra dịu dàng

Câu 3. 

a, Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”:

- Tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài năng, tài hoa, tài đức

b, Tài có nghĩa là “tiền của”:

- Tài nguyên, tài trợ, tài sản

I. Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: …“Tôi sống độc lập từ thủa bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng : "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi. Con cái mà cứ nhong nhong ăn bám vào bố mẹ thì chỉ sinh ra tính ỷ lại, xấu lắm, rồi ra đời không làm nên trò trống gì đâu". Bởi thế, lứa sinh nào cũng...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: …“Tôi sống độc lập từ thủa bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng : "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi. Con cái mà cứ nhong nhong ăn bám vào bố mẹ thì chỉ sinh ra tính ỷ lại, xấu lắm, rồi ra đời không làm nên trò trống gì đâu". Bởi thế, lứa sinh nào cũng vậy, đẻ xong là bố mẹ thu xếp cho con cái ra ở riêng. Lứa sinh ấy, chúng tôi có cả thảy ba anh em. Ba anh em chúng tôi chỉ ở với mẹ ba hôm. Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau. Mẹ dẫn chúng tôi đi và mẹ đem đặt mỗi đứa vào một cái hang đất ở bờ ruộng phía bên kia, chỗ trông ra đầm nước mà không biết mẹ đã chịu khó đào bới, be đắp tinh tươm thành hang, thành nhà cho chúng tôi từ bao giờ. Tôi là em út, bé nhất nên được mẹ tôi sau khi dắt vào hang, lại bỏ theo một ít ngọn cỏ non trước cửa, để tôi nếu có bỡ ngỡ, thì đã có ít thức ăn sẵn trong vài ngày. Rồi mẹ tôi trở về”…
                                                                          (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký)
Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích. 
Câu 2: (0,5 điểm) Tìm câu chủ đề của đoạn văn trên. Câu 3: (1 điểm) Câu văn sau có bao nhiêu tiếng? Trong câu có những từ phức nào?
“Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau.”.
Câu 4: (1 điểm) Theo em, khi được dế mẹ dẫn đi ở riêng, tại sao anh em Dế Mèn lại “nửa vui nửa lo”?
II. Tạo lập văn bản:
Câu 1: (2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) để giải thích tại sao trong cuộc sống không nên ỷ lại? (Ỷ lại: dựa dẫm vào công sức người khác một cách quá đáng.)
Câu 2: (5 điểm) Đề : Em hãy kể một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em yêu thích bằng lời văn cảu em

0
I. Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: …“Tôi sống độc lập từ thủa bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng : "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi. Con cái mà cứ nhong nhong ăn bám vào bố mẹ thì chỉ sinh ra tính ỷ lại, xấu lắm, rồi ra đời không làm nên trò trống gì đâu". Bởi thế, lứa sinh nào cũng...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: …“Tôi sống độc lập từ thủa bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng : "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi. Con cái mà cứ nhong nhong ăn bám vào bố mẹ thì chỉ sinh ra tính ỷ lại, xấu lắm, rồi ra đời không làm nên trò trống gì đâu". Bởi thế, lứa sinh nào cũng vậy, đẻ xong là bố mẹ thu xếp cho con cái ra ở riêng. Lứa sinh ấy, chúng tôi có cả thảy ba anh em. Ba anh em chúng tôi chỉ ở với mẹ ba hôm. Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau. Mẹ dẫn chúng tôi đi và mẹ đem đặt mỗi đứa vào một cái hang đất ở bờ ruộng phía bên kia, chỗ trông ra đầm nước mà không biết mẹ đã chịu khó đào bới, be đắp tinh tươm thành hang, thành nhà cho chúng tôi từ bao giờ. Tôi là em út, bé nhất nên được mẹ tôi sau khi dắt vào hang, lại bỏ theo một ít ngọn cỏ non trước cửa, để tôi nếu có bỡ ngỡ, thì đã có ít thức ăn sẵn trong vài ngày. Rồi mẹ tôi trở về”… (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích. Câu 2: (0,5 điểm) Tìm câu chủ đề của đoạn văn trên. Câu 3: (1 điểm) Câu văn sau có bao nhiêu tiếng? Trong câu có những từ phức nào? “Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau.”. Câu 4: (1 điểm) Theo em, khi được dế mẹ dẫn đi ở riêng, tại sao anh em Dế Mèn lại “nửa vui nửa lo”

2
3 tháng 12 2021

ơ hình như là đag thi hã:)?

3 tháng 12 2021

Đang thi , 0 ai trả lời đâu kiki

Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:Từ những dòng chữ đầu tiên của câu chuyện “Bên ngoài Trái Đất”, tôi đã bị cuốn vào chuyến hành trình kì thú ra ngoài vũ trụ. Lời kể thú vị khiến tôi có cảm giác như được cùng tác giả bay trên phi thuyền ra ngoài Trái Đất. Trong hành trình ấy, ngôi nhà chung của loài người hiện lên rõ nét qua những hình ảnh miêu tả vô cùng sống động. Màu lam biếc của nước biển, sắc...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:

Từ những dòng chữ đầu tiên của câu chuyện “Bên ngoài Trái Đất”, tôi đã bị cuốn vào chuyến hành trình kì thú ra ngoài vũ trụ. Lời kể thú vị khiến tôi có cảm giác như được cùng tác giả bay trên phi thuyền ra ngoài Trái Đất. Trong hành trình ấy, ngôi nhà chung của loài người hiện lên rõ nét qua những hình ảnh miêu tả vô cùng sống động. Màu lam biếc của nước biển, sắc xanh non của cây lá hoà quyện cùng màu trắng sữa của những dải mây gợi ra một thế giới kì ảo. Tôi vừa tưởng mình là một nhà thám hiểm khi được chiêm ngưỡng các hành tinh, vừa có cảm giác mình là một cậu bé đi lạc vào không gian cổ tích được nhuộm bởi muốn màu ánh sáng. Trái Đất sáng lóng lánh như một viên kim cương, Mặt Trời bừng sáng như hàng triệu ngọn nến đang thắp, sao chổi vụt sáng như một vệt pháo hoa. Tất cả đều đẹp đẽ, mới lạ. Những hình ảnh sinh động và những chi tiết hấp dẫn, đầy sáng tạo mà tác giả khéo léo gợi ra đã thoả mãn trí tò mò của một cậu bé thích khám phá như tôi. Tôi ước một lần được đặt chân lên phi thuyền, dù chỉ là trong mơ.

                                                                                                                           (Thanh Lâm)

a. Đoạn văn viết về điều gì?

Chọn đáp án đúng:

• Nêu nội dung câu chuyện

• Nêu lí do thích một nhân vật

• Nêu lí do thích câu chuyện

• Nêu ý nghĩa câu chuyện

b. Bạn nhỏ giới thiệu và khẳng định điều gì ở câu văn đầu tiên?

c. Ở các câu văn tiếp theo, bạn nhỏ nêu những lí do gì khiến mình thích câu chuyện?

d. Câu cuối đoạn văn nói về điều gì?

1
16 tháng 10 2023

a. Nêu lí do thích câu chuyện

b. Ở câu văn đầu tiên, bạn nhỏ giới thiệu câu chuyện mình thích và khẳng định sức hấp dẫn của câu chuyện ấy.

c. Ở các câu văn tiếp theo, bạn nhỏ nêu những lí do khiến mình thích câu chuyện, đó là: lời kể thú vị, hình ảnh miêu tả vô cùng sống động, ch tiết hấp dẫn, đầy sáng tạo.

d. Câu cuối đoạn văn nói về ước mơ được đặt chân lên phi thuyền của bạn nhỏ.

8 tháng 12 2018

c) Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn.

22 tháng 10 2021

c). Còn đoạn trò chuyện thì có trong bài rồi

8 tháng 11 2017

a. Ve Sầu, Gà Trống, Dế Mèn, Vịt, Hoạ Mi đều hồi hộp vì sắp sửa bước vào cuộc thi.

b. Mắt giáo sư Vàng Anh nhoè đi vì xúc động.

c. Giáo sư Vàng Anh nói : "Ta cảm ơn các con vì các con đã cho ta niềm vui này."

d. "Ngày mai các con chẳng ở bên ta nữa, nhưng lòng ta mãi dõi theo vì ta luôn yêu quý các con.".

I. Phần đọc hiểu Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈNMùa xuân đất trời đẹp. Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tôi nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến của Chim Én rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui...
Đọc tiếp

I. Phần đọc hiểu

Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈN

Mùa xuân đất trời đẹp. Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tôi nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến của Chim Én rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi.

Dế Mèn say sưa. Sau một hồi lâu miên man Mèn ta chợt nghĩ bụng: “Ơ hay, việc gì ta phải gánh hai con én này trên vai cho mệt nhỉ . Sao ta không quăng gánh nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn không?”. Nghĩ là làm. Nó bèn há mồm ra và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành.

(Theo Đoàn Công Huy trong mục “Trò chuyện đầu tuần” của báo Hoa học trò)

 

Câu 1 .Trong câu chuyện trên có những nhân vật nào? Được kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 2 .  Chim Én giúp Mèn đi chơi bằng cách nào?

Câu 3 . Nêu tên biện pháp tu từ sử dụng trong câu sau: Nó bèn há mồm ra và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành.

Câu 4 . Cử chỉ hành động của hai con chim Én thể hiện phẩm chất tốt đẹp nào? Em suy nghĩ gì về hành động của Dế Mèn?

Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 4-6 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn trong đoạn văn trên.

    Gợi ý

             Hs có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo được các ý sau:

- Giới thiệu và nêu cảm nhận chung của em về nhân vật Dế Mèn

- Cảm nhận về nhân vật Dế Mèn qua hành động, suy nghĩ:

+   Mùa xuân đất trời thật đẹp, Mèn được 2 bạn chim En rủ cùng bay lên bầu trời để ngắm nhìn cỏ cây, hoa lá.

        + Mèn đang say sưa trước vẻ đẹp của đất trời khi vào xuân nhưng lại chợt nghĩ 2 con chim én  là gánh nặng trên đôi vai của mình nên  muốn quẳng gánh nợ này thật nhanh để dạo chơi cho thích. Không một phút suy nghĩ, Mèn há mồm ra và rơi vèo xuống đất

=> Hành động và suy nghĩ của Mèn, giúp ta cảm nhận rõ hơn: Mèn là kẻ  sống ích kỉ và toan tính, chỉ biết nghĩ đến lợi ích của bản thân mình, không biết hợp tác và chia sẻ cùng mọi người.

=> Bài học về sự sẻ chia, giúp đỡ, biết hợp tác, không nên quá ảo tưởng về khả năng của bản thân mình.
Giúp mình nha mình đang cần gấp
mình cảm ơn

 

 

1
29 tháng 3 2022

1. Nhân vật chính: Dế Mèn và hai chú chim Én.

Ngôi kể: ngôi thứ ba.

2. Chim Én giúp Mèn đi chơi: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên.

3. BPTT so sánh: rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành

=> Tác dụng: Miêu tả hình dáng, trạng thái rơi của Dế Mèn, giúp người đọc dễ hình dung hình dáng DM.

4. Cử chỉ hành động của hai con chim Én thể hiện phẩm chất thân thiện, hòa đồng, dễ gần, sẵn sàng giúp đỡ người khác.

Hành động của Dế Mèn thể hiện sự ích kỉ, vô ơn, ảo tưởng về bản thân.

5. HS viết đoạn văn theo gợi ý.

15 tháng 5 2019

Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn.