a) Đọc các số sau: \(\sqrt {15} ;\sqrt {27,6} ;\sqrt {0,82} \)
b) Viết các số sau: căn bậc hai số học của 39; căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\); căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đọc các số La Mã sau: VI; V; VIII; II; XI; IX.
b) Viết các số từ 1 đến 15 thành số La Mã.
Lời giải:
a) Đọc số La Mã: VI: số 6; V: số năm; VIII: số tám; II: số hai; XI: số mười một; IX: số chín.
b) Viết các số từ 1 đến 15 thành số La Mã:
1 – I | 9 – IX |
2 – II | 10 – X |
3 – III | 11 – XI |
4 – IV | 12 – XII |
5 – V | 13 – XIII |
6 – VI | 14 – XIV |
7 – VII | 15 – XV |
8 – VIII |
Vì \(-6,123(456)\) là số thập phân vô hạn tuần hoàn nên không là số vô tỉ
\( - \sqrt 4 = - 2\) không là số vô tỉ
\(\sqrt {\frac{4}{9}} = \frac{2}{3}\) không là số vô tỉ
\(\sqrt {11} \) là số vô tỉ vì không thể viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{b}(a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0)\)
\(\sqrt {15} \) là số vô tỉ vì không thể viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{b}(a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0)\)
Vậy trong các số trên có \(\sqrt {11};\sqrt {15} \) là số vô tỉ
Chú ý:
Căn bậc hai của một số nguyên tố luôn là số vô tỉ
Câu 1: \(M=\left\{11;12;13;14;15\right\}\)
Câu 3:
\(a,=2\cdot2\cdot2\cdot2\cdot2\cdot2\cdot2\cdot2\cdot2\\ b,=3\cdot3\cdot3\cdot3\cdot3\cdot3\\ c,=6\cdot6\cdot6\cdot6\cdot6\)
Câu 4:
\(30=2\cdot3\cdot5;18=2\cdot3^2\\ ƯCLN\left(30,18\right)=2\cdot3=6\)
Câu 5:
\(18=2\cdot3^2;24=2^3\cdot3;40=2^3\cdot5\\ BCNN\left(18,24,40\right)=2^3\cdot3^2\cdot5=360\)
Độ chính xác 0,005 tức là ta cần làm tròn đến hàng phần trăm
\(a)\sqrt {15}=3,8729...\approx 3,87\\b)\sqrt {2,56} = 1,6\\c)\sqrt {17256} =131,3620... \approx 131,36\\d)\sqrt {793881} = 891\)
\(\sqrt 3 \approx 1,732...;\,\sqrt {15\,\,129} \, = 123;\,\,\,\,\,\,\sqrt {10\,\,000} = 100;\,\,\,\sqrt {10} \approx 3,162...\)
Đáp án đúng là: A
Dãy số 21; – 3; – 27; – 51; – 75 lập thành một cấp số cộng có số hạng đầu là u1 = 21 và công sai d = – 24.
\(B=\left(\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{\left(\sqrt{6}-1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)}+\dfrac{4\left(\sqrt{6}+2\right)}{\left(\sqrt{6}-2\right)\left(\sqrt{6}+2\right)}-\dfrac{12\left(3+\sqrt{6}\right)}{\left(3-\sqrt{6}\right)\left(3+\sqrt{6}\right)}\right)\left(\sqrt{6}+11\right)\)
\(=\left(\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{5}+\dfrac{4\left(\sqrt{6}+2\right)}{2}-\dfrac{12\left(3+\sqrt{6}\right)}{3}\right)\left(\sqrt{6}+11\right)\)
\(=\left[3\left(\sqrt{6}-1\right)+2\left(\sqrt{6}+2\right)-4\left(3+\sqrt{6}\right)\right]\left(\sqrt{6}+11\right)\)
\(=\left(3\sqrt{6}-3+2\sqrt{6}+4-12-4\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{6}+11\right)\)
\(=\left(\sqrt{6}-11\right)\left(\sqrt{6}+11\right)\)
\(=6-121=-115\) là số nguyên (đpcm)
b) Ta có: \(B=\left(\dfrac{15}{\sqrt{6}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{6}-2}-\dfrac{12}{3-\sqrt{6}}\right)\left(\sqrt{6}+11\right)\)
\(=\left(\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{5}+\dfrac{4\left(\sqrt{6}+2\right)}{2}-\dfrac{12\left(3+\sqrt{6}\right)}{3}\right)\left(\sqrt{6}+11\right)\)
\(=\left(3\sqrt{6}-3+2\sqrt{6}+4-12-4\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{6}+11\right)\)
\(=\left(\sqrt{6}-11\right)\left(\sqrt{6}+11\right)\)
=6-121=-115
Đặt \(x=a+\sqrt{15};y=\dfrac{1}{a}-\sqrt{15}\left(x,y\in Z\right)\)
Ta có: \(y=\dfrac{1}{x-\sqrt{15}}-\sqrt{15}\Leftrightarrow xy-16=\left(y+x\right)\sqrt{15}\)
Nếu y=x thì VP là số vô tỉ còn VT là số nguyên ( vô lý)
=> x=y
=> xy-16=0 <=> x=y=\(\pm\)4 .
Thay vào tìm đc \(\left[{}\begin{matrix}a=4-\sqrt{15}\\a=-4-\sqrt{15}\end{matrix}\right.\)
a) \(\sqrt {15} \) đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm
\(\sqrt {27,6} \) đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu
\(\sqrt {0,82} \) đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai
b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: \(\sqrt {39} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{9}{{11}}} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{{89}}{{27}}} \)