Nếu được nhà văn cho phép thay đổi một số chi tiết, sự việc trong tác phẩm, em sẽ chọn thay đổi điều gì? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trước khi trình bày cần thu thập đủ thông tin và đảm bảo chính chính xác
- Có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục, tạo sự tin tưởng nơi người đọc người nghe.
Mở đoạn:
- Giới thiệu văn bản "Tôi đi học".
Ví dụ: Dưới ngòi bút của nhà văn Thanh Tịnh, những sự hồn nhiên những tâm trạng của các cô cậu học sinh đã được hiện lên vô cùng tinh tế mượt mà qua các con chữ.
Thân đoạn:
- Nêu lên hoàn cảnh sáng tác văn bản.
- Về người mẹ của nhân vật "tôi":
+ Bà vô cùng yêu thương, chăm lo con qua chi tiết soạn tập học giúp con vào ngày mai.
- Về nhân vật "tôi":
+ Trước ngày đi học 1 hôm:
-> nằm trên giường hồi hộp, lo lắng nghĩ về ngày mai và thiếp đi lúc nào không hay.
+ Trên đường đi học:
-> Nhân vật "tôi" có nhiều hoài niệm về những cuộc đi chơi của nhân vật với bạn bè.
-> Cảm thấy con đường hôm nay lạ quá, dù con đường này mình đã quen thuộc lắm rồi. => Tác giả cũng giải thích rằng vì chính lòng "tôi" hôm nay đang có sự thay đổi lớn, chính là đi học.
-> Ngày đầu đi học, ai cũng có một cảm giác gì đó rất lạ lẫm.
--> Nhân vật "tôi" cảm giác mình như lớn hơn, muốn tỏ vẻ mình đã trưởng thành bằng cách tự cầm sách vở của mình.
+ Trước cổng trường:
-> Cảm thấy trường Mĩ Lí hôm nay sao mà uy nghiêm, to lớn quá.
+ Trước khi vào học:
-> lo lắng, đâm ra sợ điều gì đó vẩn vơ.
-> òa khóc lên.
+ Khi ông đốc gọi vào:
-> hồi hộp sau khi rời ra vòng tay mẹ.
-> cảm giác lớp học vừa thân quen, vừa lạ lẫm.
=> Nhân vật "tôi" quen với việc nhìn thấy lớp học nhưng lạ lẫm với việc ngồi vào lớp học này học tiết học đầu tiên của đời mình.
Kết đoạn:
- Khẳng định lại suy nghĩ của bản thân.
Ví dụ: Khép lại, ta thấy được nhiều cảm xúc của nhân vật "tôi" được chảy thành dòng rõ ràng mượt mà. Qua đó, Thanh Tịnh cũng thành công đưa được tính chân thực vào tác phẩm đồng thời để lại cho người đọc nhiều cảm xúc khó phai.
Theo em, cách nhà văn thay đổi kiểu người kể chuyện ở các phần trong đoạn trích có tác dụng giúp người đọc có thể theo dõi linh hoạt câu chuyện được soi chiếu từ nhiều chiều, trở nên phong phú, hấp dẫn, chứa đựng nhiều ý nghĩa hơn.
làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại
Số số hạng là :
Có số cặp là :
50 : 2 = 25 ( cặp )
Mỗi cặp có giá trị là :
99 - 97 = 2
Tổng dãy trên là :
25 x 2 = 50
Đáp số : 50
Sự thay đổi của con người nơi “cố hương” biểu hiện cụ thể ở một số nhân vật | |
Nhuận Thổ | - Ngày bé: + Khỏe mạnh, lanh lợi, hồn nhiên + Cuộc sống không đến nỗi thiếu thốn + Sống trong môi trường rộng rãi, phong phú + Tình cảm hồn nhiên, trong sáng - Khi đứng tuổi: + Trở nên mụ mẫm + Cuộc sống khó khăn, thiếu thốn + Khúm núm trước nhân vật "tôi" + Vẫn quý trọng với "tôi" |
Thím Hai Dương | - 20 năm trước là một người phụ nữ duyên dáng, được mọi người yêu mến. - 20 năm sau trở thành người phụ nữ xấu cả bề ngoài lẫn tính tình. |
Biện pháp nghệ thuật | So sánh, đối lập tương phản => làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật. |
1/8 = 12,5%
3 em ứng với số phần trăm là :
20% - 12,5% = 7,5%
Số học sinh lớp 5B là :
3 : 7,5% * 100 = 40 ( học sinh )
Đ/s : 40 học sinh
Tham khảo:
Nếu được nhà văn cho phép thay đổi một số chi tiết, sự việc trong tác phẩm, em sẽ thay đổi điều những sự việc qua trang sách vì muốn biến việc đi đọc là một cuộc thám hiểm biển cùng các cuộc phiêu lưu thì chúng ta cần tập trung vào ngôn từ, suy nghĩ thay vì những trang sách.