Tìm một số điểm giống nhau, khác nhau về nội dung và hình thức giữa bài thơ Trong lời mẹ hát (Trương Nam Hương) và Nhớ đồng (Tố Hữu).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình ảnh là :
tóc mẹ trắng dần, lưng mẹ còng dần xuống
suy nghĩ:
giúp em cảm nhận được tình yêu thương, hi sinh của mẹ dành cho con. Chấp nhận làm việc vất vả để nuôi con lớn
Bài thơ có hai phần, cấu trúc giống nhau:
- Ban đầu là lời mời gọi, rủ rê
- Tiếp đến là sự từ chối và lý do từ chối
- Những trò chơi em bé tự sáng tạo ra
Nhờ tiếng hát của mẹ mà con hiểu cuộc đời, đặc biệt là hiểu được sự vất vả và tình yêu thương mà mẹ dành cho con. Chính lời ru của mẹ đãchắp cho con đôi cánh, đã cho con ước mơ, niềm tin và nghị lức để con bay cao, bay xa. Mẹ chínhlà động lực, là cuộc sống của con.
Tham khảo:
Giống nhau | - Đều là dạng bài nghị luận văn học - Đều trình bày những nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật - Đều phải dựa trên những hiểu biết về tác phẩm để đưa ra cảm nhận | ||
Khác nhau | - Là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. - Xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát. - Phải nêu được các nhận xét, ý kiến (luận điểm) xác đáng, rõ ràng về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích); phải có các luận cứ tiêu biểu xác thực làm cơ sỏ cho luận điểm. - Cần sử dụng phối hợp các thao tác, kĩ năng (phân tích, chứng minh, giải thích…); nên có những suy nghĩ, những cách trình bày bài mang sắc thái riêng. | - Là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. - Cần phân tích các yếu tố như ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu,.. Để làm nổi bật nội dung tư tưởng và nghệ thuật
| - Có hiểu biết cơ bản về loại hình nghệ thuật mà tác phẩm đó thuộc về. - Có hứng thú với tác phẩm trên cơ sở từng xem, nghe, thưởng lãm theo điều kiện thực tế cho phép. - Có một quan điểm đánh giá rõ ràng về tác phẩm với việc triển khai những lí lẽ xác đáng.
|
Văn bản Phương tiện so sánh | Trò chơi cướp cờ | Cách gọt củ hoa thủy tiên |
Những điểm giống nhau (nội dung, đặc điểm, hình thức …) | - Triển khai theo trình tự thời gian. - Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh minh họa. - Các đề mục được chia cụ thể a,b,c. |
- Triển khai theo trình tự thời gian. - Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh minh họa. - Các đề mục được chia cụ 1,2,3. |
Những điểm khác nhau (nội dung, đặc điểm, hình thức …) | Giới thiệu trò chơi. | Hướng dẫn cách gọt củ hoa thủy tiên. |
Bài thơ Những điều bố yêu khác với bài thơ À ơi tay mẹ (Bình Nguyên) và Về thăm mẹ (Đỉnh Nam Khương) là: Diễn tả tâm trạng của người cha
Đoạn thơ cho ta cảm nhận được tình thương của mẹ không gì sánh nỗi.Thời gian trôi đi, tóc mẹ mỗi ngày thêm bạc, bởi tháng năm mẹ vất vả, tần tảo, chắt chiu để nuôi con.
“Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao”
Lưng mẹ mỗi ngày một còng đi để cho con được khôn lớn, chấp cánh bay cao bay xa:
“Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao”
Có thể nói, mẹ đã hi sinh trọn đời mình để cho con lớn khôn và vững bước vào đời .
Trong lời mẹ hát (Trương Nam Hương)
Nhớ đồng (Tố Hữu)
Điểm giống
- Về nội dung: Cùng viết về tình yêu quê hương da diết, trực trào. Nhắc nhớ đến những kỉ niệm thân thương.
- Về hình thức: Sử dụng thể loại là thơ để sáng tác, ngôn ngữ thơ nhẹ nhàng trong sáng, hình ảnh mộc mạc, giản dị
Điểm khác
- Đối tượng: nhớ đến mẹ và lời ru của mẹ. Bài thơ là cảm xúc yêu thương và biết ơn trước công ơn và đức hi sinh của người mẹ.
- Hình thức: Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá để nhấn mạnh sự khổ cực của mẹ qua thời gian. Sử dụng thể thơ sáu chữ, lời thơ mộc mạc, gần gũi, giản dị. Phương pháp tương phản: Lưng mẹ còng xuống con thêm cao
- Đối tượng: nhớ đến những người nông dân vất vả lam lũ, cánh đồng quê hương, mái nhà tranh. Thể hiện khát vọng tự do, tình yêu nhân dân, đất nước, yêu cuộc sống của chính mình.
- Hình thức: Sử dụng rất thành công biện pháp tu từ điệp ngữ, điệp cấu trúc. Giọng thơ da diết, khắc khoải, sâu lắng. Hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mộc mạc, đời thường