K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2023

Hình vẽ:

Độ dài EC:
\(\dfrac{50}{2}=25\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác AEC:
\(\dfrac{25\times28}{2}=350\left(cm^2\right)\)

12 tháng 1 2023

Xem lại bài đi

17 tháng 9 2020

a/ ABD; BCD; CDE

b/ S(DBC)=S(ABD)

Xét tg DEB và tg ABD có chung đường cao hạ từ D xuống AB nên

\(\frac{S_{DEB}}{S_{ABD}}=\frac{BE}{AB}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{S_{DEB}}{S_{DBC}}=\frac{1}{2}\)

c/ Từ kết quả câu a và câu b \(\Rightarrow\frac{S_{DBE}}{S_{ABD}}=\frac{S_{DBE}}{\frac{S_{ABCD}}{2}}=\frac{2.S_{DBE}}{S_{ABCD}}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{DBE}=\frac{S_{ABCD}}{4}\) 

Xét tg ABD và tg BCE có đường cao hạ từ D xuống AB = đường cao hạ từ C xuống AB nên

\(\frac{S_{BCE}}{S_{ABD}}=\frac{BE}{AB}=\frac{1}{2}\) Từ kết quả câu a \(\Rightarrow\frac{S_{BCE}}{S_{CDE}}=\frac{1}{2}\)

Xét tg BCE và tg CDE có chung CE nên S(BCE) / S(CDE) = đường cao hạ từ B xuống CE / đường cao hạ từ D xuống CE = 1/2

Xét tg BEM và tg DEM có chung EM nên S(BEM) / S(DEM) =  đường cao hạ từ B xuống CE / đường cao hạ từ D xuống CE = 1/2

Mà S(BEM) + S(DEM) = S(DBE)=S(ABCD)/4

Đến đây là bài toán tổng tỷ lớp 5 rồi bạn tự làm nốt

3 tháng 4 2022

A) Các hình =1/2 abcd là : ABD, BCD,ECD.

B) Vì DEB có chung đường cao với BCD nhưng đáu eb lại bằng 1/2 AB mà AB lại =CD, Suy ra BED<BCD, và BED=1/2 BCD 

C)Vì DEM  có chung đáy EM và AE=EB nên suy ra DEM=EMB . Vậy DEM =1/2 DEB. Vì DEB=1/2 BCD nên DEM=1/4 BCD.  

Vậy S DEM là:

2010*1/2*1/4=251,25(cm2)  đ/s: ............

5 tháng 9 2023

 

Lời giải

a) Tính diện tích hình thang BHDA

Do E là điểm chính giữa cạnh AB nên EA = AB/2 = 5cm.

Do H là điểm chính giữa cạnh BC nên BH = BC/2 = 5cm.

Do đó, đáy lớn của hình thang BHDA là BH + AD = 5 + 10 = 15cm.

Do hình thang BHDA là hình thang cân có đáy lớn bằng đáy bé nên diện tích của hình thang BHDA là:

S = 1/2 * (15 + 15) * 10 = 112.5cm^2

b) Tính diện tích tam giác AHE và diện tích tam giác AHD

Do E là điểm chính giữa cạnh AB nên AE = AB/2 = 5cm.

Do H là điểm chính giữa cạnh BC nên BH = BC/2 = 5cm.

Do đó, diện tích tam giác AHE là:

S = 1/2 * AE * BH = 1/2 * 5 * 5 = 12.5cm^2

Tương tự, diện tích tam giác AHD là 12.5cm^2.

Kết luận

  • Diện tích hình thang BHDA = 112.5cm^2
  • Diện tích tam giác AHE = Diện tích tam giác AHD = 12.5cm^2
12 tháng 6 2016

xl minh chi hoc lop 5

30 tháng 8 2015

a) Vì H là trung điểm của cạnh BC nên BH = HC và bằng : 10 : 2 = 5 ( cm )

Vì hình thang BHDA là hình thang vuông nên chiều cao của hình thang bằng cạnh hình vuông và bằng 10 cm

Diện tích hình thang BHDA là : ( 5 + 10 ) x 10 : 2 = 75 ( cm2)

b) Vì E là trung điểm của cạnh AB nên AE = EB và bằng : 10 : 2 = 5 ( cm )

Diện tích tam giác AHE là : 5 x 5 : 2 = 12,5 ( cm2)

Diện tích tam giác AHD là : 10 x 10 : 2 = 50 ( cm2)

13 tháng 8 2017

(x+738)/5=520+7.5*4

11 tháng 8 2017

Giúp mình với !

11 tháng 8 2017

khi vẽ hình ta sẽ thấy chiều dài AB 36 cm , chiều rộng 18 cm , M là trung điểm chiều rộng nên BM = 9cm , MC = 9 cm

DN gấp 2 lần CN nên AB là chiều dài nên DC cũng là chiều dài dài 36 cm 

độ dài DN là :

36 : ( 2 + 1 ) x 2 = 24  ( cm )

Độ dài NC là :

36 - 24 = 12 ( cm )
vậy ta biết chiều cao tứ giác là 12 cm , độ dài đáy là 18 cm = chiều rộng

diện tích tứ giác ABCD là :

18 x 12 = 216 ( cm2)

4 tháng 8 2017

TA SUY RA THÌ ĐỂ AP = CQ THÌ TA SẼ NHẬN RA P VÀ Q là trung điểm của hai chiều dài nên ĐÁP ÁN CÂU A là bằng nhau

cạnh BC có trung điểm là M 

ta biết chiều rộng BC = 6 CM NÊN ĐÁY PMQ 6CM chiều ta biết đáy đã chiếm nửa chiều dài nên chiều cao là 5cm 

diện tích tam giác PMQ là :

6 x 5 :2 = 15 ( cm 2 )

100 % đúng , k mình nhaa mình sẽ giải thích dễ hiểu hơn

4 tháng 8 2017

mình chưa hiểu lắm. Ban làm ơn giải chi tiết hộ mình

12 tháng 4 2017

10 cm2