K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2023

a)

i) Vì \(OA' = 3OA \Rightarrow \frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{1}{3}\);\(OB' = 3OB \Rightarrow \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{1}{3}\).

Xét tam giác \(OA'B'\) có:

\(\frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{1}{3}\)

Do đó, \(A'B'//AB\) (định lí Thales đảo)

ii) Vì \(A'B'//AB \Rightarrow \frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{1}{3}\) (hệ quả của định lí Thales)

Do đó, \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{3}{1} = 3\).

b)

i)

- Vì \(OA' = 3OA \Rightarrow \frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{1}{3}\);\(OB' = 3OB \Rightarrow \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{1}{3}\).

Xét tam giác \(OA'B'\) có:

\(\frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{1}{3}\)

Do đó, \(A'B'//AB\) (định lí Thales đảo)

Vì \(A'B'//AB \Rightarrow \frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{1}{3}\) (hệ quả của định lí Thales)

Do đó, \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{3}{1} = 3\).

- Vì \(OA' = 3OA \Rightarrow \frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{1}{3}\);\(OC' = 3OC \Rightarrow \frac{{OC}}{{OC'}} = \frac{1}{3}\).

Xét tam giác \(OA'C'\) có:

\(\frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{{OC}}{{OC'}} = \frac{1}{3}\)

Do đó, \(A'C'//AC\) (định lí Thales đảo)

Vì \(A'C'//AC \Rightarrow \frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{{OC}}{{OC'}} = \frac{{AC}}{{A'C'}} = \frac{1}{3}\) (hệ quả của định lí Thales)

Do đó, \(\frac{{A'C'}}{{AC}} = \frac{3}{1} = 3\).

- Vì \(OB' = 3OB \Rightarrow \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{1}{3}\);\(OC' = 3OC \Rightarrow \frac{{OC}}{{OC'}} = \frac{1}{3}\).

Xét tam giác \(OB'C'\) có:

\(\frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{{OC}}{{OC'}} = \frac{1}{3}\)

Do đó, \(B'C'//BC\) (định lí Thales đảo)

Vì \(B'C'//BC \Rightarrow \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{{OC}}{{OC'}} = \frac{{BC}}{{B'C'}} = \frac{1}{3}\) (hệ quả của định lí Thales)

Do đó, \(\frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{3}{1} = 3\).

Do đó, \(\frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{A'C'}}{{AC}}\)

ii) Xét tam giác \(A'B'C'\) và tam giác \(ABC\) ta có:

\(\frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{A'C'}}{{AC}}\) (chứng minh trên)

Do đó, tam giác \(A'B'C'\) đồng dạng với tam giác \(ABC\).

15 tháng 6 2018

Tính được OM = 1,5 cm, ON = 2,5 cm, MN = 4 cm.

2 tháng 1 2021

theo đề bài, suy ra A nằm giữa O và B 

Có AB= OB-OA= 4 (cm)
Có: C là trung điểm OA \(\Rightarrow\)OC=CA=3(cm)
D là trung điểm AB, suy ra AD=DB=2 (cm)

CD= CA+AD= 3+2= 5 (cm)

O x A B C D

OA = 6 cm ( gt )

Vì A nằm giữa O ; B ( tự cm )

=> OA + AB = OB 

=> AB = OB - OA = 10 - 6 = 4 cm 

Vậy AB = 4 cm 

Do C là trung điểm OA 

\(CA=\frac{1}{2}OA=\frac{OA}{2}=\frac{6}{2}=3\)cm

Do D là trung điểm AB 

\(AD=\frac{1}{2}AB=\frac{AB}{2}=\frac{4}{2}=2\)cm 

Suy ra : CA + AD = CD 

3 + 2 = CD 

=> CD = 5 cm 

Vậy CD = 5 cm 

5 tháng 7 2017

a)OA<MN

b)OM<AN

5 tháng 7 2017

Sory nha đáp án trên mình nhầm

a)OA=MN

b)OM=AN

18 tháng 5 2022

Ta có:

M là trung điểm của OA nên

AM = MO = 3 : 2 = 1,5 cm

N là trung điểm của OB nên

ON = NB = 8 : 2= 4cm

MN = OM + ON = 1,5 + 4 = 5,5 cm

Chọn B

18 tháng 5 2022

B. 5,5 cm

5 tháng 4 2023

ai biết ko cứu tôi với

6 tháng 2 2017

a) Tia OM không cắt đoạn thẳng AB.

Đường thẳng OM cắt đoạn thẳng AB tại C nhưng C không thuộc tia OM.

b) Tia OB không cắt đoạn thẳng AM.

Tia OB và đoạn thẳng AM thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ MC. Các điểm O, M thuộc bờ chung nhưng không trùng nhau. Do đó tia OB không cắt đoạn thẳng AM.

c) Tương tự câu b): Tia OA không cắt đoạn thẳng BM.