Cho hai hình chữ nhật ABCD và A'B'C'D' thỏa mãn AC=3AB, B′D′=3A′B′
a) Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C'
b) Nếu A'B' = 2AB và diện tích hình chữ nhật ABCD là 2m2 thì diện tích hình chữ nhật A'B'C'D' là bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì hai hình chữ nhật ABMN+NMBC=ABCD
Suy ra tổng chu vi hai hình chữ nhật cũng là chu vi của hình vuông ABCD
Độ dài một cạnh của hình vuông ABCD là:420/4=105(cm)
Diện tích của hình vuông ABCD là:105x105=11025(m2)
đúng mình nha
Ta có : Tổng chu vi của hai hình chữ nhật = chu vi hình vuông ABCD
Cạnh hình vuông ABCD là: 420 : 4 =105 ( cm )
Diện tích hình vuông ABCD là : 105 x 105 = 11025 ( cm2)
Đáp số 11025 cm2
cho mình đúng nhak
Ta kiểm tra thấy đỉnh A(7; 4) không nằm trên các đường thẳng d 1 : 7 x − 3 y + 5 = 0 , d 2 : 3 x + 7 y − 1 = 0 nên đây là các cạnh CB, CD. Ta có
S = d A , B C . d A , C D = 7.7 − 3.4 + 5 7 2 + − 3 2 . 3.7 + 7.4 − 1 3 2 + 7 2 = 1008 29
ĐÁP ÁN D
a: Xét ΔODC có D''C''//DC
nên \(\dfrac{D''C''}{DC}=\dfrac{OD''}{OD}=\dfrac{OC''}{OC}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)(1)
Xét ΔOAB có A''B"//AB
nên \(\dfrac{A"B"}{AB}=\dfrac{OA"}{OA}=\dfrac{OB"}{OB}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{OD"}{OD}=\dfrac{OC"}{OC}=\dfrac{OA"}{OA}=\dfrac{OB"}{OB}\)
mà A"A, B"B, C"C, D"D đều đi qua điểm O
nên hai hình hộp chữ nhật A"B"C"D" và ABCD đồng dạng phối cảnh với nhau
b: ta có: A'B'=C'D'=3cm
A"B"=C"D"=3cm
Do đó: A"B"=C"D"=A'B'=C'D'(3)
ta có: A'D'=B'C'=2cm
A"D"=B"C"=2cm
Do đó: A'D'=B'C'=A"D"=B"C"(4)
Từ (3),(4) suy ra hai hình hộp chữ nhật A"B"C"D" và A'B'C'D' bằng nhau
a. Diện tích của hình chữ nhật là: 4 x 3 = 12 cm vuông
Từ E trên AB kẻ chiều cao EH xuống đáy DC
=> EH = BC = 3 cm
Diện tích của tam giác EDC là:
\(\dfrac{1}{2}.3.4=6\) cm vuông
c. AE = AB - BE = 4 -2,5 = 1,5 cm
Diện tích của tam giác AED là:
\(\dfrac{1}{2}.1,5.3=2,25\) cm vuông
Diện tích của tam giác BEC là:
\(\dfrac{1}{2}.2,5.3=3,75\) cm vuông
Tổng diện tích 2 tam giác trên là:
2,25 + 3,75 = 6 cm vuông
a:
AC=3AB; B'D'=3A'B'
=>AC/B'D'=AB/A'B'=AC/A'C'
Xét ΔABC vuông tại B và ΔA'B'C' vuông tại B' có
AC/A'C'=AB/A'B'
=>ΔABC đồng dạng với ΔA'B'C'
b: ΔABC đồng dạng với ΔA'B'C'
=>S ABC/S A'B'C'=(1/2)^2=1/4
=>S ABCD/S A'B'C'D=1/4
=>S A'B'C'D'=8cm2
Cách 1:
Nhìn hình ta có: AD = BC = 8cm; BM = ND = 4cm
nên diện tích tam giác AND = diện tích tam giác BMC.
Diện tích tam giác AND là:
4 × 8 : 2 = 16 ( c m 2 )
Diện tích hình chữ nhật ABCD là
10 × 8 = 80 ( c m 2 )
Diện tích hình bình hành AMCN là:
Diện tích hình chữ nhật ABCD + diện tích tam giác AND + diện tích tam giác BCM = 80 + 16 + 16 = 112 (cm2)
Cách 2:
Nối hai điểm AC ta được 2 tam giác bằng nahu CAN = ACM
Với NC = AM = 14cm là hai cạnh đáy của 2 tam giác trên
Diện tích tam giác CAN là:
14 × 8 : 2 = 56 ( c m 2 )
Diện tích hình bình hành AMCN là:
56 × 2 =112 ( c m 2 )
Cạnh HV : 80 : 4 = 20 m
Nửa hiệu chu vi của 2 HCN chính là hiệu của 2 chiều rộng của 2 HCN đó là : 16 : 2 = 8 m
Chiều rộng HCN thứ nhất : (20 + 8) : 2 = 14 m
Chiều rộng HCN thứ hai : 20 - 14 = 6 m
Chu vi HCN thứ nhất : (20 + 14 ) x 2 = 68 m
Chu vi HCN thứ hai : (20 + 6) x 2 = 52 m
Bạn Nguyen Hoàng Viet nên k cho TGD, bạn bỏ công giúp mình bài giải đúng chính xác
Mình tiếc hết quyên k nên khồn thể
a) Có AC=3AB => \(\frac{{AB}}{{AC}} = \frac{1}{3}\)
- Có B′D′=3A′B′ => \(\frac{{A'B'}}{{B'D'}} = \frac{1}{3}\)
=> \(\frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{{AC}}{{B'D'}}\)
Xét tam giác vuông ABC (vuông tại A) và tam giác vuông A'B'D' (vuông tại C) có
=> \(\frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{{AC}}{{B'D'}}\)
=> ΔABC \( \backsim \) ΔC′D′B′ (1)
- Xét ΔC′D′B′ và ΔA′B′C′
Có B'C' chung, A′B′=C′D′, A′C′=B′D′ (hai hình chéo của chữ nhật)
=> ΔC′D′B′=ΔA′B′C′ (2)
Từ (1) và (2) chung =>ΔABC\( \backsim \) ΔA′B′C′
b) - Vì A′B′=2AB => \(\frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{1}{2}\)
mà ΔABC ∽ ΔA'B'C' => \(\frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{{AC}}{{A'C'}} = \frac{{BC}}{{B'C'}} = \frac{1}{2}\)
- Có diện tích ABCD là: AB.BC
Có diện tích A'B'C'D' là: A′B′.B′C′
=> Xét tỉ lệ hai tam giác ABCD và A'B'C'D', có
\(\frac{{AB.BC}}{{A'B'.B'C'}} = \frac{{AB}}{{A'B'}}.\frac{{BC}}{{B'C'}} = \frac{1}{4}\)
=> \(S_{A′B′C′D′}=4S_{ABCD}\)
mà \(S_{ABCD}=2m^2\) => \(S_{A′B′C′D′}=8m^2\)