Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào 100 g dung dịch kiềm m mở (OH)n nồng độ 1,71% để M(OH)n phản ứng hết phân dung 20 ml dung dịch HCl xác định kim loại trong hai Hydioxide biết rằng hóa trị kim loại có thể là HÓA TRỊ I Hoặc II hoặc III
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{HCl}=0,02.1=0,02mol\\ n_{M\left(OH\right)_n}=\dfrac{100.1,71}{100}:(M+17n)=\dfrac{1,71}{M+17n}mol\\ M\left(OH\right)_n+nHCl\rightarrow MCl_n+nH_2O\)
\(\Rightarrow\dfrac{1,71n}{M+17n}=0,02\\ \Leftrightarrow M=68,5n\)
Với n = 2 thì M = 137(Ba)(tm)
Vậy M là Ba
Ta có: \(m_{M\left(OH\right)_n}=100.1,71\%=1,71\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=0,02.1=0,02\left(mol\right)\)
PT: \(nHCl+M\left(OH\right)_n\rightarrow MCl_n+nH_2O\)
Theo PT: \(n_{M\left(OH\right)_n}=\dfrac{1}{n}n_{HCl}=\dfrac{0,02}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{M\left(OH\right)_n}=\dfrac{1,71}{\dfrac{0,02}{n}}=85,5n\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M+17n=85,5n\Rightarrow M_M=68,5n\)
Với n = 2, MM = 137 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: M là Ba.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
0,15<-0,3<---0,15<----0,15
a. \(M=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)
Vậy M là kim loại Fe.
b. \(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,2<-----0,2
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,15----->0,3
\(m_{dd.HCl}=\dfrac{\left(0,3+0,2\right).36,5.100\%}{10\%}=182,5\left(g\right)\)
\(m_{dd.A}=8,4+182,5-0,15.2=190,6\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,2.100\%}{190,6}=13,33\%\)
\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,3.36,5.100\%}{190,6}=5,75\%\)
Gọi công thức trung bình của hai muối là: M ¯ 2 CO 3
Cho từ từ hỗn hợp muối cacbonat nên ta có phản ứng:
CO 3 2 - + 2 H + → CO 2 + H 2 O
Sau khi phản ứng với dung dịch axit, thêm Ba(OH)2 dư vào Y thấy xuất hiện kết tủa H+ hết và dư CO 3 2 -
Vậy hai kim loại cần tìm là Na và K
Đáp án B.
Đáp án B
Gọi công thức trung bình của hai muối là: M2CO3.
Sau khi phản ứng với dung dịch axit, thêm Ba(OH)2 dư vào Y thấy xuất hiện kết tủa à H+ hết và dư CO32-
Các phản ứng xảy ra: CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
0,2 0,4
CO32-dư + Ba2+ → BaCO3
0,05 0,05 0,05
Đặt kim loại M có hóa trị n khi phản ứng với 100g dung dịch HCl 20%
\(n_{HCl}=\dfrac{100.20\%}{36,5}=\dfrac{40}{73}\left(mol\right)\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{40}{73n}\)<----\(\dfrac{40}{73}\)-------> \(\dfrac{40}{73n}\)---> \(\dfrac{20}{73}\) (mol)
Theo ĐLBTKL :
=> \(m_{ddMCl_n}=\dfrac{40}{73n}.M+100-\dfrac{20}{73}.2=\dfrac{40.M}{73n}+\dfrac{7260}{73}\left(g\right)\)
\(C\%_{MCl_n}=\dfrac{\dfrac{40}{73n}.\left(M+35,5.n\right)}{\dfrac{40M}{73n}+\dfrac{7260}{73}}.100=23,36\)
Lập bảng :
n | 1 | 2 | 3 |
M | 9 | 18 | 27 |
Kết luận | Loại | Loại | Chọn (Al) |
Vậy kim loại cần tìm là Nhôm (Al)
CTHH: \(R\left(OH\right)_n\)
\(n_{HCl}=0,02.1=0,02mol\\ nHCl+R\left(OH\right)_n\rightarrow RCl_n+nH_2O\)
\(0,02\) \(\dfrac{0,02}{n}\)
Ta có: \(m_{ddR\left(OH\right)_n}=100g\)
\(m_{R\left(OH\right)_n}=\dfrac{1,71.100}{100}=1,71g\\ \Leftrightarrow\dfrac{0,2}{n}\cdot(R+17n)=1,71\\ \Leftrightarrow0,02R=1,37n\)
Vậy n = 2 thì R là Ba
Số mol HCl đã phản ứng là: nHCl = CM(HCl).VHCl = 1.0,02 = 0,02 (mol).
Xét phản ứng: nHCl + M(OH)n → MCln + nH2O
Số mol: 0,02 → 002 over n mol
Khối lượng của M(OH)n đã phản ứng:
Gọi khối lượng nguyên tử M là x. Ta có:
Hay 0,02x = 1,37n
Ta có bảng giá trị:
n
1
2
3
x
68,5
137
205,5
Giá trị phù hợp là n = 2 và x = 137. Kim loại Ba.