Thổi từ từ 6,72 lít khí SO2 vào 500 gam dung dịch Ca(OH)2 sau phản ứng thu được 33,6 gam kết tủa và dung dịch A. Lọc bỏ kết tủa và đun nóng nước lọc lại thu thêm kết tủa.
a/ Tính nồng độ % dung dịch Ca(OH)2 đã dùng.
b/ Tính C% của dung dịch A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a/n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{400.8,55}{100}:171=0,2mol\\ n_{BaCO_3}=\dfrac{29,55}{197}=0,15mol\\ TH1:tạo.BaCO_3.Ba\left(OH\right)_2dư\\ Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)|
0,15 0,15 0,15 0,15
\(V_{CO_2}=0,15.22,4=3,36l\\ b/C_{\%Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{\left(0,2-0,15\right)171}{400+0,15.44-0,15.197}\cdot100=2,27\%\)
\(TH2:tạo.2.muối\)
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
0,15 0,15 0,15 0,15
\(2CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
0,1 0,05 0,05
\(V_{CO_2}=\left(0,1+0,15\right).22,4=5,6l\\ b/C_{\%Ba\left(HCO_3\right)_2}=\dfrac{0,05.259}{400+\left(0,1+0,15\right).44-0,15.197}\cdot100=3,39\%\)
đề bài đây ạ:
Sục 10,08 lít CO2 (đktc) vào 2,0 lít dung dịch Ca(OH)2 thì thu được m gam kết tủa. Tách lấy kết tủa, đun nóng nước lọc, lại thu thêm m gam kết tủa nữa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 và giá trị m tương ứng là:
A. 0,10M và 10 gam B. 0,15M và 30 gam
C. 0,15M và 15 gam D. 0,20M và 20 gam
máy nó lỗi nên nó bj vậy ạ
Vì sau khi tách lấy kết tủa, đun nóng vẫn thu được m kết tủa. Do đó có sinh ra muối axit.
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
a a a (mol)
\(Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
a 2a a (mol)
\(Ca\left(HCO_3\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CaCO_3+CO_2+H_2O\)
a a (mol)
Suy ra: $n_{CO_2} = a + 2a = 0,45 \Rightarrow a = 0,15$
$n_{Ca(OH)_2} = a + a = 0,3(mol)$
$C_{M_{Ca(OH)_2}} = \dfrac{0,3}{2} = 0,15M$
$m = 100a = 0,15.100 = 15(gam)$
Đáp án C
Dung dịch sau phản ứng khi đun nóng có tạo thêm kết tủa => có tạo ra HCO3-
nCa(OH)2 = 0,1 mol ; nCaCO3 = 6: 100 = 0,06 mol
Bảo toàn Ca: nCa(OH)2 = nCaCO3 + nCa(HCO3)2 => nCa(HCO3)2 = 0,1 – 0,06 = 0,04 mol
=> Bảo toàn C: nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,06 + 0,04.2 = 0,14 mol
=> VCO2 = 3,136 lít
Đổi: \(100ml=0,1l\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\left(1\right)\)
0,06 0,06 0,06 (mol)
\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\left(2\right)\)
0,08 0,04 (mol)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6}{100}=0.06\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2\left(2\right)}=0,1-0,06=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=0,06+0,04.2=0,14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=n_{CO_2}.22,4=0,14.22,4=3,136\left(l\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH :
\(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow H_2O+CaSO_3\downarrow\)
0,28 0,28 0,28 0,28
\(n_{CaSO_3}=\dfrac{33,6}{120}=0,28\left(mol\right)\)
\(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,28}{1}\) => tính theo CaSO3
\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,28.74=20,72\left(g\right)\)
\(a,C\%_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{20,72}{500}.100\%=4,144\%\)
\(b,C\%_A=\dfrac{33,6}{0,3.64+500}.100\%\approx6,14\%\)