Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S” trong mỗi trường hợp sau:
a) Tung một đồng xu 50 lần liên tiếp, có 27 lần xuất hiện mặt S;
b) Tung một đồng xu 45 lần liên tiếp, có 24 lần xuất hiện mặt N.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là:\(\frac{13}{22}\)
b,Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là:\(\frac{11}{25}\)
c,Số lần xuất hiện mặt S là: 30 - 14 = 16
,Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là:\(\frac{16}{30}\)
Xác suất thực nghiệm của biến cố ngẫu nhiên "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N" là \(\dfrac{8}{15}\)
Xác suất thực nghiệm này bằng với xác suất của biến cố ngẫu nhiên ở trên
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là:
Vậy xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là:
TL :
Xac suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là : \(\frac{7}{20}\)
HT
xác suất xuất hiện mặt S là
------------------------------------
tổng số lần tung đòng xu
là \(\frac{7}{20}\)
xác suất xuất hiện mặt N là
\(\frac{9}{20}\)
+) Không gian mẫu của phép thử là: \(\Omega {\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}.\) Vậy \(n\left( \Omega \right) = 4\)
+) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}NN} \right\}\). Vậy \(n\left( A \right) = 2\)
+) Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\)
a) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S" là: `27/50`
b) Khi tung đồng xu 45 lần liên tiếp, do mặt N xuất hiện 24 lần nên mặt S xuất hiện 21 lần. Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S" là: `21/50`