Cuối học kỳ I ,lớp 5A có 1/8 số học sinh giỏi;1/2 số học sinh đạt loại khá,còn lại là loại trung bình.Biết học sinh khá nhiều hơn học sinh trung bình là 5 em.Tìm A, Số học sinh lớp 5A. B, Số học sinh mỗi loại.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải
Cuối học kì II thì số học sinh giỏi lớp 5A hơn số học sinh giỏi lớp 5B số em là:
8 + 4 + 2 = 14 (em)
Số học sinh giỏi lớp 5A học kì II là:
14 : (5 - 3) x 5 = 35 (em)
Số học sinh giỏi lớp 5A học kì I là:
35 - 4 = 31 (em)
Số học sinh giỏi lớp 5B học kì I là:
31 - 8 = 23 (em)
Đáp số: 5A: 31 học sinh
5B: 23 học sinh
Học tốt nhé ~!!!!!!
Số hs giỏi kì 1 = 3/7 số còn lại
=> Số hs giỏi kì 1 = 3/10 tổng số hs
Số hs giỏi cuối năm = 2/5 tổng số hs
Số hs giỏi tăng lên : 4 = 2/5 - 3/10 tổng số hs
=> tổng số hs : 40
# Học tốt #
Khi số học sinh cả lớp thêm 2 bạn và số học sinh giỏi thêm 4 thì số học sinh giỏi bằng số học sinh "không giỏi" ( vì tỉ lệ là 50%)
Như vậy, ở học kì 1, số học sinh giỏi kém số học sinh "không giỏi" là: 4 +2 = 6 (em) ( Bước này có thể vẽ sơ đồ số hs ở kì 1 và kì 2 ra sẽ dễ hiểu hơn )
Học kì 1, số học sinh "không giỏi" chiếm: 100% - 42,5% = 57,5%
Số học sinh "không giỏi" nhiều hơn số học sinh giỏi là: 57,5% - 42,5% = 15%
15% này ứng với 6 em. Vậy ở học kì 1, số học sinh cả lớp là: 6 x 100 : 15 = 40 ( học sinh )
Khi số học sinh cả lớp thêm 2 bạn và số học sinh giỏi thêm 4 thì số học sinh giỏi bằng số học sinh "không giỏi" ( vì tỉ lệ là 50%) Như vậy, ở học kì 1, số học sinh giỏi kém số học sinh "không giỏi" là: 4 +2 = 6 (em) ( Bước này có thể vẽ sơ đồ số hs ở kì 1 và kì 2 ra sẽ dễ hiểu hơn ) Học kì 1, số học sinh "không giỏi" chiếm: 100% - 42,5% = 57,5% Số học sinh "không giỏi" nhiều hơn số học sinh giỏi là: 57,5% - 42,5% = 15% 15% này ứng với 6 em. Vậy ở học kì 1, số học sinh cả lớp là: 6 x 100 : 15 = 40 ( học sinh )
Đổi \(20\%=\frac{1}{5}\)
Ta coi số học sinh giỏi của lớp 5A cuối học kỳ I là 1 phần thì số học sinh còn lại là 9 phần
Số học sinh của cả lớp là: \(1+9=10\)( phần )
Cuối học kỳ I, số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{10}\)( số học sinh cả lớp )
Vì cuối năm có thêm 5 học sinh giỏi nữa nên số học sinh giỏi = \(\frac{1}{5}\)số học sinh cả lớp
Nên 5 học sinh giỏi đó chiếm: \(\frac{1}{5}-\frac{1}{10}=\frac{1}{10}\)( số học sinh cả lớp )
Số học sinh của lớp 5A là : \(5:\frac{1}{10}=50\)( học sinh )
Đáp số: 50 học sinh
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(\dfrac{5}{9}x+3=\dfrac{3}{4}x\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{-7}{36}=-3\)
hay \(x=\dfrac{108}{7}\)(loại)
Số học sinh trung bình lớp 5a chiếm: 1-1/8 -1/2 = 3/8(số học sinh cả lớp) Phân số biểu thị số học sinh khá hơn Trung bình là: 1/2 - 3/8= 1/8 Số học sinh lớp 5a là : 5: 1/8= 40( học sinh) Đáp số: 40 Học sinh Chúc Bạn Học Tốt
SỐ HỌC SINH KHÁ VÀ HỌC SINH TRUNG BÌNH CHIẾM SỐ PHẦN LÀ
1/8+1/2=5/8 ( PHẦN)
SỐ HỌC SINH GIỎI CHIẾM SỐ PHẦN LÀ
8-5=3 ( PHẦN)
TA SẼ QUY ĐỒNG 1/2=4/8
HIỆU SỐ PHẦN BẰNG NHAU LÀ
4-3=1 ( PHẦN)
SỐ HỌC SINH GIỎI LÀ
5:1x3=15 ( EM)
SỐ HỌC SINH KHÁ LÀ
5:1x4=20 (EM)
TỔNG SỐ HỌC SINH CẢ LỚP LÀ
5+20+15=40 (EM)
ĐÁP SỐ 40 EM
Lời giải:
Số hs trung bình chiếm số phần học sinh trong lớp là:
$1-\frac{1}{8}-\frac{1}{2}=\frac{3}{8}$
5 em học sinh chênh lệch chiếm số phần hs trong lớp là:
$\frac{1}{2}-\frac{3}{8}=\frac{1}{8}$
Số hs trong lớp là: $5: \frac{1}{8}=40$ (hs)
Số hs giỏi: $40:8=5$ (hs)
Số hs khá: $40:2=20$ (hs)
Số hs trung bình: $20-5=15$ (hs)
Gọi số học sinh lớp 5A là x.
Theo đề bài, ta có hệ phương trình sau: x = 1/8x + 1/2x + 5 + x/2
Giải hệ phương trình này, ta có: x = 1/8x + 1/2x + 5 + x/2 8x = x + 4x + 40 + 4x 8x = 9x + 40 8x - 9x = 40 -x = 40 x = -40
Vì không thể có số học sinh âm, nên không có giá trị nào của x thỏa mãn đề bài. Vậy không thể tìm được số học sinh lớp 5A và số học sinh mỗi loại.