ĐỀ SỐ 2.
I.PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
“Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời
Con lại trỏ cánh buồm khẽ nói:
“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi..”
(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm)
Câu 1. (2,0 điểm) Em cảm nhận được điều gì trong lời nói ngây thơ của người con với cha trong đoạn văn trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 : - thể thơ : tự do
- PTBĐ chính : biểu cảm
câu 2 : - từ đi trong câu " để con đi " là nghĩa gốc \(\rightarrow\) thể hiện 1 hành động
< còn lại tự làm nha >
Câu 1:
Thể thơ: tự do
PTBĐ chính: biểu cảm
Câu 2:
- Từ đi là nghĩa chuyển
Câu 3:
BPTT: ẩn dụ
Trong câu: Ánh nắng chảy đầy vai
Tác dụng: < Bạn tham khảo, nguồn: 123 >
Câu 4:
Cảm nhận: Cô bé có ước mơ nho nhỏ muốn được thực hiện và điều đó thật đáng ngưỡng mộ.
a. Cha gặp lại chính bản thân của ông qua câu nói của người con, người con bước vào những bước chân của ông thời quá khứ. (Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.)
b. Cánh buồm trong bài thơ là cánh buồm của một chiếc thuyền. Chiếc thuyền và biển tương tự như con người và xã hội . Chiếc thuyền đi trên biển sẽ có lúc phải gặp sóng to, nguy hiểm khó đoán trước và con người trong cuộc sống xã hội cũng vậy.
( Nếu viết cho Trúc Linh thì ở cấp độ lớp 5, nếu viết cho cô giáo mình phải viết ở mức tuổi 15/17. Viết như vầy bà cho 3 điểm)
a. Cha gặp lại chính bản thân của ông qua câu nói của người con, người con bước vào những bước chân của ông thời quá khứ. (Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.)
b. Cánh buồm trong bài thơ là cánh buồm của một chiếc thuyền. Chiếc thuyền và biển tương tự như con người và xã hội . Chiếc thuyền đi trên biển sẽ có lúc phải gặp sóng to, nguy hiểm khó đoán trước và con người trong cuộc sống xã hội cũng vậy.
( Nếu viết cho Trúc Linh thì ở cấp độ lớp 5, nếu viết cho cô giáo mình phải viết ở mức tuổi 15/17. Viết như vầy bà cho 3 điểm)
a, Từ "đi" trong câu thơ "Để con đi" có nghĩa là mang cánh buồm trắng để đến những nơi mới,xa lạ và khám phá nó.
- Từ "đi" được dùng với nghĩa chuyển.
b, BPTT : Ẩn dụ (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)
-> Tác dụng : giúp câu thơ tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm đồng thời làm tăng giá trị biểu cảm của thơ. Và hơn hết là nhấn mạnh được cảm xúc người con hơn hết là những tâm tư của người cha để qua đó giúp bài thơ giàu hình ảnh sinh động, nhiều cảm xúc lắng động và ý nghĩa hơn.
Câu 1:
Những từ láy có trong đoạn thơ trên là: trầm ngâm, thầm thì
Câu 2
- Lời dẫn trực tiếp trong đoạn thơ trên:
“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi...”
- Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp:
Cha nghe người con hỏi rằng có thể mượn cho con cánh buồm trắng, để con đi!
Câu 3
- Ý nghĩa của từ “chân trời”: là một đường có thể nhìn thấy rõ ràng phân cách mặt đất với bầu trời.
- Từ “chân” nói trên được dùng theo nghĩa gốc
Câu 4
- Câu thơ “Ánh nắng chảy đầy vai” sử dụng biện pháp tu từ: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- Tác dụng của biện pháp tu từ:
+ Tăng sức hấp dẫn, thú vị cho câu thơ.
+ Cho người đọc hình dung cụ thể về sự vật: Hình ảnh ánh nắng hiện hữu ngay trước mắt người đọc, nó như một thứ chất lỏng thành dòng, thành giọt chảy tràn xuống cảnh vật. Qua đó giúp người đọc hình dung được khung cảnh đẹp đẽ khi cha con dắt nhau trên biển vào bình minh.
Câu 1:
Những từ láy có trong đoạn thơ trên là: trầm ngâm, thầm thì
Câu 2
- Lời dẫn trực tiếp trong đoạn thơ trên:
“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi...”
- Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp:
Cha nghe người con hỏi rằng có thể mượn cho con cánh buồm trắng, để con đi!
Câu 3
- Ý nghĩa của từ “chân trời”: là một đường có thể nhìn thấy rõ ràng phân cách mặt đất với bầu trời.
- Từ “chân” nói trên được dùng theo nghĩa gốc
Câu 4
- Câu thơ “Ánh nắng chảy đầy vai” sử dụng biện pháp tu từ: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- Tác dụng của biện pháp tu từ:
+ Tăng sức hấp dẫn, thú vị cho câu thơ.
+ Cho người đọc hình dung cụ thể về sự vật: Hình ảnh ánh nắng hiện hữu ngay trước mắt người đọc, nó như một thứ chất lỏng thành dòng, thành giọt chảy tràn xuống cảnh vật. Qua đó giúp người đọc hình dung được khung cảnh đẹp đẽ khi cha con dắt nhau trên biển vào bình minh.
- người cha rồi lại dắt con đi trên cát , ánh nắng chảy vài trên vai người cha . ông trầm ngâm nhìn ra xa và nhớ lại tuổi thơ của mình cũng đã có ước mơ giống con. cậu bé lại chỉ ra cánh buồm trắng , để hiểu được sự trong trắng , ngây thơ và muốn tìm hiểu khám phá về thế giới bên kia bờ biển .(mình nghĩ vậy )
Tham Khảo
Bài thơ Những cánh buồm là một tác phẩm viết về tình cảm cha con vô cùng ấn tượng. Tình phụ tử trong tác phẩm thơ này không hoa mĩ, mà mộc mạc, chân chất. Hình ảnh người cha dịu dàng dắt tay con đi trên bãi cát, mỉm cười và âu yếm xoa đầu con nhỏ, rồi ân cần trả lời những câu hỏi ngô nghê của con thật ấm áp biết bao. Dưới sự dẫn lối của cha, bao khát vọng về thế giới rộng lớn ngoài kia đã được khơi gợi lên trong lòng người con nhỏ bé. Đứa trẻ ấy dựng lên ước mong khám phá những điều kì lạ ở bến bờ xa xôi. Và còn mang theo cả những ước mơ còn chưa thành hiện thực của bố nữa. Tình cha con ấy thật giản dị mà cũng thật ấm áp. Dường như ta có thể cảm nhận được điều ấy ở mọi người cha trên thế gian này. Đó chính là ý nghĩa lan tỏa mạnh mẽ của tác phẩm thơ Những cánh buồm đến cho người đọc.
em cảm thấy cha như là đang được lọt vào giấc mơ của con và em cảm thấy cậu bé này rất lịch sự qua từng lời nói , thái độ , cử chỉ . và bố em này thật giàu cảm xúc .
tuy ít bạn thông cảm nha
Em cảm nhận được rằng đứa trẻ còn chưa hiểu chuyện hoàn toàn nhưng trong tâm thức trẻ thơ đã muốn vươn ra biển lớn bằng "cánh buồm trắng". Đứa con ấy sẽ tiếp nối hành trình của cha và hoàn thành mọi người mơ mà người cha đang dang dở.