K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phép so sánh: tiếng suối trong như tiếng hát xa

Tác dụng: khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng

10 tháng 8 2023

(1) Tiếng suối so sánh với tiếng hát xa

7 tháng 1 2022

so sánh tiếng suối trong như tiếng hát xa

tác dụng là nhấn mạnh sự gần gũi của con người với thiên nhiên

 Nêu cấu trúc và tác dụng của biện pháp so sánh trong ví dụ sau bằng đoạn văn ngắn:
                                                     Tiếng suối trong như tiếng hát xa
                                                     Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
So sánh theo cấu trúc ngang bằng, có nghĩa dùng từ "như" : Tiếng suối được so sánh vs tiếng hát.
=> Tuy tiếng suối có lúc rất mạnh,rất tĩnh nhưng được ví lên như tiếng hát xa, êm đềm, du dương.
=> Tạo nên cái nhìn lãng mạn, thêm đẹp cho thiên nhiên.

 Nêu cấu trúc và tác dụng của biện pháp so sánh trong ví dụ sau bằng đoạn văn ngắn:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
-----
So sánh theo cấu trúc ngang bằng, có nghĩa dùng từ "như" : Tiếng suối được so sánh vs tiếng hát.
=> Tuy tiếng suối có lúc rất mạnh,rất tĩnh nhưng được ví lên như tiếng hát xa, êm đềm, du dương.
=> Tạo nên cái nhìn lãng mạn, thêm đẹp cho thiên nhiên.

mik nha

21 tháng 12 2021

Điệp ngữ"lồng"

 Tác dụng : Điệp ngữ đã kết nối các sự vật xóa đi khoảng cách giữa các tầng không gian ,gợi sự đan xen giữa các mảng sáng tối để khắc họa nên một bức tranh thiên nhiên Việt Bắc đẹp lung linh

Điệp ngữ"chưa ngủ" 

Tác dụng: kết nối và mở ra hai trạng thái ,cảm xúc của tác giả.Bác chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên thật đẹp đặc biệt hơn cả là vì nỗi trăn trở ,lo lắng cho đất nước

28 tháng 6 2023

Phép so sánh: Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Phép điệp ngữ: "Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.", "Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủChưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"

1.Tìm và phân tích ngắn gọn giá trị biểu cảm của phép tu từ điệp ngữ, cho biết dạng điệp ngữ:a/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa    Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa                              ( Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)b/ Rằm xuân lồng lộng trăng soiSông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.                              ( “ Rằm tháng giêng” – Hồ Chí Minh)c/ Nghe xao động nắng trưa    Nghe bàn chân đỡ mỏi    Nghe gọi...
Đọc tiếp

1.Tìm và phân tích ngắn gọn giá trị biểu cảm của phép tu từ điệp ngữ, cho biết dạng điệp ngữ:

a/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa

    Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

                              ( Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)

b/ Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.

                              ( “ Rằm tháng giêng” – Hồ Chí Minh)

c/ Nghe xao động nắng trưa

    Nghe bàn chân đỡ mỏi

    Nghe gọi về tuổi thơ.

(“ Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh)

d/ Cháu chiến đấu hôm nay

    Vì lòng yêu Tổ quốc

    Vì xóm làng thân thuộc

    Bà ơi cũng vì bà

    Vì tiếng gà cục tá

    Ổ trứng hồng tuổi thơ.( “ Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh)c

0
13 tháng 2 2022

Tham khảo

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là : ẩn dụ , số sánh 

Ẩn dụ ở câu : Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa 

So sánh ở câu : Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ  ,Tiếng suối trong như tiếng hát xa 

Tác dụng của biện pháp tu từ trên : Làm nổi bật cảnh vật trong cảnh đêm trăng trong núi rừng Tây Bắc tĩnh mịch nhưng không hoàng vắng, làm nổi bật hình ảnh con người tháo thức vì lo cho nước, cho dân 

Bài làm 

Hồ Chí Minh ( 1980-1969) là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Người còn là một nhà thơ lớn,trong đó Người đã sáng tác bài thơ Cảnh khuya khi ở chiến khu Việt Bắc. Bài thơ được Bác sử dụng hai biện pháp tự từ là ẩn dụ và so sánh. Tác giả đã ẩn dụ “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa” có nghĩa là trăng chiếu vào cây cổ thụ in bóng xuống mặt đất như muôn ngàn bông hoa “trăng” . Hình ảnh so sánh ” Tiếng suối trong như tiếng hát xa ” được tác giả sử dụng để nhấn mạnh rằng cảnh rừng khuya không yên tĩnh mà vẫn đầy ắp tiếng người. Và hình ảnh so sánh cuối cùng trong bài thơ “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ” để nói về tác giả của bài thơ – chủ tịch Hồ Chí Minh. Cảnh khuya đẹp như tranh vẽ, khiến lòng người cũng say đắm. Bác không ngủ không chỉ vì cảnh đẹp mà còn vì lo cho nhân dân, đất nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ. Từ đó cho thấy Bác chính là vị lãnh tụ vĩ đại, một người cha của dân tộc Việt Nam hết lòng vì con dân ,đất nước. Tóm lại, bài thơ cảnh khuya là một bài thơ mang nhiều ý nghĩa 

21 tháng 3 2022
21 tháng 3 2022

miêu tả