- Chủ động phòng, tránh các hành vi bắt nạt học đường, giúp người khác nhận ra các dấu hiệu của hành vi bắt nạt và chia sẻ kết quả thực hiện.
- Thiết kế hình ảnh, thông điệp “Lớp học không có bắt nạt”.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình huống 1: Nếu là G thì mình sẽ nói lại rằng: Mỗi người đều có quyền tự do ngôn luận riêng, bạn không có quyền được cấm không cho người khác nói.
Tình huống 2: Nếu là M, emsẽ nói lại với bạn là khi kiểm tra thì nên làm đúng sức mình, không nên nhờ người khác chỉ bài.
- Việc đó diễn ra ở ngoài cổng trường học, sau khi kết thúc lớp học thêm.
- Người bắt nạt đã có những lời lẽ xúc phạm thậm chí còn động tay động chân với bạn ấy.
- Bạn bị bắt nạt đã khóc và cầu xin để bạn ấy đi về nhà.
- Bạn bị bắt nạt đã rất sợ hãi, khóc lóc và bị chảy máu và hôm sau không dám đi học nữa.
Tham khảo
Hồi mẫu giáo em từng thấy một nhóm bạn tụ họp lại để bắt nạt một bạn. Những bạn kia còn động chân động tay với bạn đấy, còn có bạn có những lời nói xúc phạm đến bạn kia
- Diễn ra ở sau nhà vệ sinh, lúc ra chơi
- Đánh, chửi
- Ôm mình chịu trận
- Đau đớn về tinh thần và thể xác
TK
a) Chi tiết: H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giọng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nều H phản đối thì ngay lập tức H bị doạ đánh. H đã bị đánh mấy lần.
b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy không còn yêu bản thân mình nữa, luôn trong tâm lí sợ hãi: "Tôi cảm thấy chẳng ai ưa tôi cả. Vì vậy tôi cũng không ưa tôi”
tham khảo
a) Chi tiết: H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giọng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nều H phản đối thì ngay lập tức H bị doạ đánh. H đã bị đánh mấy lần.
b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy không còn yêu bản thân mình nữa, luôn trong tâm lí sợ hãi: "Tôi cảm thấy chẳng ai ưa tôi cả. Vì vậy tôi cũng không ưa tôi”
Tham khảo
- Đóng vai xử lí một số tình huống bắt nạt học đường:
(1) Bỏ ngoài tai những lời trêu đùa của các bạn.
(2) Chia sẻ với 1 người bạn mà mình tin tưởng để bạn giúp đỡ mình hoặc báo cho người lớn, thầy cô biết.
(3) Thẳng thắn chia sẻ với các bạn.
(4) Can ngăn, bảo vệ bạn hoặc báo cho thầy cô giáo, bảo vệ biết.
- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc:
+ Khi đóng vai người bắt nạt: rất là giỏi bắt nạt và xúc khạm người khác.
+ Khi đóng vai người bị bắt nạt: tâm lí rất sợ hãi và lo lắng.
+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt: lo lắng cần can ngăn vào báo cho người lớn, thầy cô giáo,..
- Quấy rối, không cho bạn yên bình
- Giấu đồ của bạn mà không trả lại
Dấu hiệu của bắt nạt học đường:
- Một nhóm người cùng đánh hay nhục mạ một người
- Người này cậy mình to khỏe hơn và bắt nạt người yếu hơn
- Đánh bạn hoặc ném đồ dùng học tập của bạn
* Bản thân người bị bắt nạt sẽ có dấu hiệu sau:
- Né tránh, không muốn tới trường hoặc không muốn tham gia các hoạt động của trường học.
- Thay đổi thói quen ăn uống.
- Học hành giảm sút.
- Thay đổi tâm trạng và tính cách.
- Tình huống 1: Nếu em là Minh em sẽ từ chối Thành và nói chuyện thẳng thắn với bạn, đề nghị bạn xóa những bức ảnh đó, khuyên bạn về những ảnh hưởng khi bạn đăng bức ảnh xấu đó. Nếu bạn vẫn không đồng ý thì nên tìm sự giúp đỡ từ GVCN lớp, hoặc thầy cô mà bạn tin tưởng...
- Tình huống 2: Nếu em là Hạnh thì em sẽ bày tỏ thái độ cứng rắn với Duy Anh. Nếu Duy Anh vẫn tiếp tục trêu thì Hạnh nên nói với cô giáo về việc bạn Duy Anh thường xuyên làm phiền, ảnh hưởng đến việc học của em.
- Tình huống 3: Đức Anh không nên làm theo những yêu cầu vô lí của đám học sinh mới. Trong trường hợp này, Duy Anh nên nói với GVCN hoặc gia đình để được giúp đỡ tránh những trường hợp tương tự khác.
Tham khảo
- Tình huống 1: Minh nên từ chối Thành và đề nghị Thành xóa tấm ảnh. Nếu Thành vẫn tiếp tục không đồng ý thì Minh nên tìm sự giúp đỡ từ GVCN.
- Tình huống 2: Hạnh nên bày tỏ thái độ cứng rắn với Duy Anh. Nếu Duy Anh vẫn tiếp tục trêu thì Hạnh nên nói với GVCN.
- Tình huống 3: Đức Anh không nên làm theo những yêu cầu vô lí của đám học sinh mới. Trong trường hợp này, Duy Anh nên nói với GVCN hoặc gia đình.
Hình 1:
Bạn nữ đã cố tình đẩy bạn ngã, làm cho bạn bị đau.
Hình 2:
Các bạn đã xua đuổi và không cho bạn nữ chơi cùng, nói với một giọng khó chịu: “Tránh xa ra!”.
Hình 3:
Hai bạn nam đang dọa nạt bạn/đánh bạn, làm cho bạn cảm thấy sợ hãi.
Hình 4:
Khi nhìn thấy bạn nữ mắc chiếc áo không may bị rách, bạn nam đã có lời nói khiếm nhã, thiếu tôn trọng “Mặc áo rách kìa”.
Hiện tượng bắt nạt diễn ra phổ biến tại các trường học tại Việt Nam. Và dần dần, hiện tượng bắt nạt càng xảy ra với tính chất phức tạp và khó giải quyết hơn. Đằng sau những hành động bắt nạt tại trường học là những tổn thương của nạn nhân. Tổn thương không chỉ về thể chất mà còn cả về tinh thần có thể hủy hoại cuộc đời của một con người. Còn đối với chính người bắt nạt, điều đó sẽ mãi là một vết nhơ không thể nào rửa sạch. Đứng trước hiện tượng bắt nạt, chúng ta cần có thái độ gay gắt, phản đối bảo vệ nạn nhân và ngăn chặn hành động bắt nạt xảy ra tại trường học. Việc này cần sự chung tay giúp sức của gia đình và hợp tác từ phía nhà trường và học sinh.
Bắt nạt là một trong những tính xấu.Hiện tượng bắt nạt ở trường em rất ít. người bị bắt nạt sẽ bị tổn thương tinh thần khiến họ dễ bị điên loạn do bị bắt nạt quá nhiều.Còn người bắt nạt sẽ bị coi là người xấu ,không có bạn bè.em không đồng tình để việc bắt nạt xảy ra nhằm tạo ra một xã hội văn minh.
Tham khảo
Để tránh trở thành nạn nhân của bắt nạt học đường cần:
+ Nhận diện được tình huống có nghuy cơ bắt nạt học đường
+ Chia sẻ với người tin tưởng khi có nguy cơ bị bắt nạt học đường
+ Không nên đi đến chỗ vắng một mình,..
- Tuyên truyền về dấu hiệu, cách phòng tránh bắt nạt học đường để giúp mọi người không bị bắt nạt.
- Vẽ tranh: