Quan sát Hình 8.12 và cho biết:
1. Vị trí các khớp bản lề của cơ cấu.
2. Nguyên lí làm việc của cơ cấu.
3. Khi thanh lắc (3) di chuyển đến điểm N, tay quay (1) tiếp tục quay thì thanh lắc (3) chuyển động như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Cấu tạo: Gồm tay quay 1, thanh truyền 2, thanh lắc 3, giá đỡ 4
* Nguyên lý làm việc: Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó.
* Ứng dụng: máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy
Tham khảo
Pit tông chuyển động tịnh tiến.
Trục khuỷu và thanh truyền chuyển động quay.
Trục khuỷu, thanh truyền và pit tông là cơ cấu tay quay con trượt.
Tham khảo!
* Giống nhau: đều biến chuyển động quay thành tịnh tiến
* Khác nhau
Tay quay-con trượt | Bánh răng-thanh răng |
- Sử dụng các khớp quay và sự chuyển động phức tạp của thanh BC - Con trượt chỉ có thể chuyển động tịnh tiến qua lại (dao động) | - Sử dụng sự ăn khớp để truyền chuyển động - Thanh răng chỉ có chuyển động tịnh tiến thẳng mà không thể qua lại được - Việc chế tạo bánh răng-thanh răng cũng khó hơn |
tham khảo
1. Vị trí các khớp bản lề của cơ cấu: A, B, C, D.
2. Nguyên lí làm việc của cơ cấu: khi tay quay quay quanh trục A, thông qua thanh truyền làm thanh lắc chuyển động lắc qua lại quanh trục D từ vị trí M đến vị trí N và ngược lại.
3. Khi thanh lắc (3) di chuyển đến điểm N, tay quay (1) tiếp tục quay thì thanh lắc (3)
chuyển động lắc lại.