K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:
Vì: Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi ảnh hưởng sức khỏe của vật nuôi và lây lan dịch bệnh

6 tháng 8 2023

Để môi trường không gây bệnh cho con người và các sv khác, trong đó có các vật chăn nuôi

6 tháng 8 2023

Tham khảo:

Vì ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi ảnh hưởng sức khỏe của vật nuôi và lây lan dịch bệnh. Chất thải chăn nuôi được xử lí đúng kĩ thuật sẽ giúp nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.

25 tháng 8 2023

Cần phải bảo vệ môi trường trong chăn nuôi vì chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và vật nuôi.

6 tháng 8 2023

B,D

6 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Giảm lượng thức ăn không tiêu hóa: Chế phẩm sinh học trong thức ăn chăn nuôi giúp cải thiện quá trình tiêu hóa của vật nuôi, giúp tiêu hóa hết lượng thức ăn hơn. Điều này giúp giảm lượng thức ăn không tiêu hóa được thải ra môi trường, giảm ô nhiễm môi trường.
- Giảm khí thải: Chế phẩm sinh học giúp cải thiện quá trình tiêu hóa của vật nuôi, giúp giảm lượng khí metan và ammonia được phát ra từ phân của vật nuôi. Điều này giảm lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường, đồng thời giảm tác động của khí nhà kính.
- Giảm lượng chất thải: Sử dụng chế phẩm sinh học trong chế biến thức ăn chăn nuôi giúp cải thiện quá trình tiêu hóa của vật nuôi, giảm lượng chất thải được thải ra môi trường. Điều này giảm ô nhiễm môi trường và tác động tiêu cực đến sức khỏe con người.
- Tăng hiệu quả sản xuất: Sử dụng chế phẩm sinh học trong chế biến thức ăn chăn nuôi giúp tăng hiệu quả sản xuất với chi phí thấp hơn so với sử dụng các loại thuốc kháng sinh và chất bảo quản. Điều này giúp giảm tác động của chăn nuôi đến môi trường và đồng thời giúp tăng cường năng suất và chất lượng sản phẩm.

5 tháng 8 2023

Tham khảo:
Chăn nuôi bền vững là mô hình chăn nuôi đảm bảo phát triển bền vững về nhiều mặt: kinh tế, xã hội, môi trường và có khả năng tái tạo năng lượng. Chăn nuôi bền vững vừa phát triển được kinh tế, xã hội vừa góp phần bảo vệ môi trường vì:
- Chăn nuôi bền vững đem lại năng suất và chất lượng cao, mang lại lợi ích kinh tế cho người chăn nuôi, tạo thêm việc làm, mở rộng các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, góp phần ổn định xã hội và phát triển kinh tế
- Chăn nuôi bền vững tạo ra nguồn thực phẩm dồi dào, chất lượng tốt, đảm bảo an toàn thực phẩm, thân thiện với môi trường, góp phần nâng cao chất lượng đời sống người tiêu dùng và cộng đồng
- Chăn nuôi bền vững tận dụng phụ phẩm nông và công nghiệp để chế biến làm thức ăn chăn nuôi giúp giảm chất thải, bảo vệ môi trường. Ví dụ: Tận dụng rơm, thân cây ngô, vỏ là mía, bã bia, bã đậu, làm thức ăn cho vật nuôi.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:
Kiểm soát bên trong và bên ngoài trang trại
Quản lí nước thải
Quản lí phân, chất thải rắn

25 tháng 8 2023

Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong chăn nuôi vì:

- Chăn nuôi phát thải tới 18% tổng số khí nhà kính, là một trong những nhân tố chính tạo ra các khí gây hiệu ứng nhà kính, biến đổi toàn cầu.

- Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

- Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi ảnh hưởng sức khỏe của vật nuôi và lây lan dịch bệnh.

- Chất thải chăn nuôi chưa được xử lí đúng kĩ thuật, làm giảm hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.

- Chăn nuôi phát thải các nguồn gây ô nhiễm môi trường, gây mất cân bằng sinh thái và gây biến đổi khí hậu toàn cầu.

25 tháng 8 2023

* Ý nghĩa của việc đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi: tạo môi trường sạch sẽ, an toàn cho cả con người và vật nuôi, là giải pháp quan trọng để phòng bệnh cho vật nuôi, phòng bệnh lây truyền giữa động vật và con người, làm giảm các tác động xấu của chăn nuôi đến môi trường, là chìa khóa cho sự phát triển chăn nuôi bền vững.

* Đề xuất một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi:

- Những việc nên làm:

+ Quét dọn sạch sẽ nền chuồng, lối đi, khơi thông rãnh thoát phân, nước thải.

+ Vệ sinh khử trùng sau khi kết thúc đợt nuôi và trước khi bắt đầu đợt nuôi mới.

+ Hàng năm định kì quét vôi, vệ sinh và tẩy uế chuồng trại.

- Những việc không nên làm:

+ Không xử lí chất thải thường xuyên

+ Không quan tâm đến việc quy hoạch chăn nuôi.

25 tháng 8 2023

Một chuồng nuôi tốt phải đảm bảo những điều kiện sau: khô thoáng, sạch sẽ, vệ sinh định kì, cách xa nhà dân, khi dân cư,...

Những nguyên nhân làm cho chuồng nuôi bị ô nhiễm:

- Không vệ sinh định kì.

- Không thoát nước.

- Không thu gom, xử lí chất thải.

Để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi cần phải:

- Thường xuyên dọn dẹp, vệ sinh chuồng ở.

- Áp dụng công nghệ vào xây dựng chuồng trại.