1 vật bằng sắt (D1=7,8g/cm3) được treo vào 1 lực kế thì lực kế chỉ 39N. Hỏi nếu ngập vào trong dầu (D2=0,8g/cm3) thì lực kế chỉ bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(D_2=1,31g/cm^3=0,00131kg/cm^3\)
\(\Rightarrow d_2=10D_2=10\cdot0,00131=0,0131N/cm^3\)
Thể tích của vật:
\(F_{A1}=d_2\cdot V\Rightarrow V=\dfrac{F_{A1}}{d_2}=\dfrac{6,9}{0,0131}\approx527cm^3\)
Ta có:
\(D_3=0,8g/cm^3=0,0008kg/cm^3\)
\(\Rightarrow d_3=10D_3=10\cdot0,0008=0,008N/cm^3\)
Khi nhúng vào dầu lực kế chỉ:
\(F_{A2}=d_3\cdot V=0,008\cdot527=4,216N\)
Tóm tắt:
\(d=27000N/m^3\)
\(d_d=8000N/m^3\)
\(P=120N\)
\(P'=?\)
Giải:
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật đó là:
\(F_A=d_d.V=8000V\)
Trọng lượng của vật đó là :
\(P=d.V=27000V\)
Theo bài ra ta có :
\(P'-P=F_A\)
\(<=> 27000V-120=8000V\)
\(<=> 27000V-8000V=120\)
\(<=> 19000V=120\)
\(<=>V=\dfrac{3}{475}m^3\)
Trọng lượng của vật đó ngoài không khí là\(P'=d.V=27000.\dfrac{3}{475}≈170,53(N)\)
a. Trọng lượng của vật cũng chính là số chỉ của lực kế đo được trong không khí:
P = 2,5N
Ta có: \(F_A=P-P'=2,5-2=0,5\left(N\right)\)
\(F_A=dV_c\Leftrightarrow0,5=10000V_c\Rightarrow V_c=0,00005\left(m^3\right)\)
b. Ta có: \(P'=P-F_A=P-d_dV_c=2,5-8000.0,00005=2,1\left(N\right)\)
Vậy khi nhúng ngập vật đó vào dầu thì lực kế chỉ 2,1N
Thể tích vật chìm: \(F=P-F_A\)
\(\Rightarrow150=d_{vật}\cdot V-d_{nc}\cdot V=\left(26000-10000\right)\cdot V\)
\(\Rightarrow V=0,009375m^3\)
Nếu treo vật ở ngoài không khí lực kế chỉ:
\(P=d_{vật}\cdot V=26000\cdot0,009375=243,75N\)
Khi nhúng vào nước lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật:
\(F_A=P-P_n\left(N\right)\)
Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}F_A=d_n\cdot V\\P=d\cdot V\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow d_n\cdot V=d\cdot V-P_n\)
\(\Rightarrow d\cdot V-d_n\cdot V=P_n\)
\(\Rightarrow V\cdot\left(d-d_n\right)=P_n\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{P_n}{d-d_n}=\dfrac{150}{26000-10000}=0,009375\left(m^3\right)\)
Khi treo trên lực kế ở không khi thì lưc kế chỉ:
\(P=V\cdot d=0,009375\cdot26000=243,75\left(N\right)\)
Nhúng chìm vật trong nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên vật nhẹ hơn ngoài không khí.
Do lực đẩy Ác-si-mét chính là hiệu số giữa trọng lượng của vật ở ngoài không khí với trọng lượng của vật ở trong nước nên:
FA = P – Pn
Trong đó: P là trọng lượng của vật ở ngoài không khí
Pn là trọng lượng của vật ở trong nước
Hay dn.V = d.V – Pn
Trong đó: V là thể tích của vật; dn là trọng lượng riêng của nước
d là trọng lượng riêng của vật
Suy ra: d.V – dn.V = Pn ⇔ V.(d – dn) = Pn
Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:
7,8g/cm^3=7800kg/m^3
Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
10.10.10=1000cm^3=0,001m^3
Khối lượng của vật là :
\(m=D.V=0,001.7800=7.8\left(kg\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.7,8=78\left(N\right)\)
Giải:
\(\text{7,8g/cm}^3=7800kg/m^3\)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
\(10.10.10=1000cm=0,001m\)
Khối lượng của vật là :
\(m=D.V=0,001.7800=7,8\left(kg\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10m=7,8.10=78\left(N\right)\)
Số chỉ lực kế sẽ bằng \(78N\)
Tóm tắt:
\(D_1=7,8g/cm^3\)
\(P=39N\)
\(D_2=0,8g/cm^3\)
________
\(P_2=?N\)
Giải:
Khối lượng của vật:
\(P_1=10m\Rightarrow m=\dfrac{P_1}{10}=\dfrac{39}{10}=3,9\left(kg\right)=3900\left(g\right)\)
Thể tích của vật:
\(m_1=D_1\cdot V\Rightarrow V=\dfrac{m}{D_1}=\dfrac{3900}{7,8}=500cm^3\)
Đổi: \(D_2=0,8g/cm^3=0,0008kg/cm^3\)
Trọng lượng riêng của dầu:
\(d_2=10D_2=10\cdot0,0008=0,008N/cm^3\)
Khi nhúng vào dầu thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=d_2\cdot V=0,008\cdot500=4N\)
Khi nhúng vật đó vào dầu lực kế chỉ:
\(P_2=P_1-F_A=39-4=35N\)