X có tổng số e của phân lớp s là 6,có 2e ở lớp ngoài cùng Y là ngto có Zy lớn hơn Zx. Y thuộc cùng 1phân nhóm với X,nằm kế tiếp X Xd X,Y và nêu TCHH cơ bản của X,Y?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.
Ta có: x + y = 7.
• TH1: y = 1 → x = 6
→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.
Mà X không phải là khí hiếm → loại.
• TH2: y = 2 → x = 5
→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.
Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) → Chọn D.
Sửa đề 1 chút nhé bạn :
Tổng số e ở phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7
Nếu là 6 thì e ngoài cũng của tất cả các trường hợp điều thỏa mãn mất rồi!
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1
→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1
→ Y có 11e → Y có Z = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6
→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5
→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5
→ X có 17 e → Z = 17.
a) Chu kì 3 => Có 3 lớp e
Thuộc nhóm VII => Có 7e lớp ngoài cùng
X là nguyên tố Clo (Cl)
Tính chất cơ bản của clo:
- Tác dụng với kim loại -> muối clorua
\(Cu+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}CuCl_2\)
- Tác dụng với hiđro -> khí hiđro clorua
\(H_2+Cl_2\xrightarrow[]{a/s}2HCl\)
- Tác dụng với dd NaOH -> nước Gia-ven
\(2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
- Tác dụng với nước -> nước clo
\(H_2O+Cl_2⇌HCl+HClO\)
b)
Vì Y có 3 lớp e => Y thuộc chu kì 3
Y là nguyên tố Mg
Tính chất cơ bản của Mg:
- Tác dụng với oxi -> magie oxit
\(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^o}2MgO\)
- Tác dụng với phi kim -> muối magie
\(Mg+S\xrightarrow[]{t^o}MgS\)
- Tác dụng với axit -> muối magie + khí hiđro
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
- Tác dụng với muối -> muối magie + kim loại
\(3Mg+2AlCl_3\rightarrow3MgCl_2+2Al\)
Đáp án C
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1
→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1
→ Y có 11e → Y có Z = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6
→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5
→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5
→ X có 17 e → Z = 17.
C
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 1 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
→ Y có 11e → Y có Z = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6 → X có phân lớp ngoài cùng là 3 p 6 → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 2 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2
→ Y có 12 electron → Y có Z = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3 p 5 → X có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5
→ X có 17 e → Z = 17.
X: \(1s^22s^22p^63s^2\)
Y: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)
X là Mg; Y là Ca
X là kim loại
Y là phi kim