Hãy trình bày các căn cứ phân loại vật nuôi và cho ví dụ minh họa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Giống vật nuôi là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người; phải có số lượng bảo đảm để nhân giống và di truyền được những đặc điểm của giống cho thế hệ sau.
- Vai trò:
+ Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
+ Giống vật nuôi quyết định chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
- Ví dụ: Giống lợn Landrace có tỉ lệ thịt nạc cao trong khi đó lợn Ỉ lại có tỉ lệ nạc thấp, tỉ lệ mỡ cao.
Định nghĩa: là quần thể vật nuôi cùng loài, có cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau. Chúng được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người và chúng phải có số lượng bảo đảm để nhân giống và di truyền được những đặc điểm của giống cho thế hệ sau.
Vai trò;
-Quyết định đến năng suất chăn nuôi
-Quyết định chất lượng sản phẩm chăn nuôi
* Giống vật nuôi: Là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người.
* Vai trò của các giống vật nuôi và ví dụ minh họa:
- Trong cùng điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc thì các giống vật nuôi khác nhau sẽ cho năng suất khác nhau. Ví dụ:
+ Gà Ai Cập: năng suất trứng khoảng 250 – 280 quả/mái/năm.
+ Gà Ri: năng suất trứng khoảng 90 – 120 quả/mái/năm.
- Các giống vật nuôi khác nhau sẽ cho chất lượng sản phẩm chăn nuôi khác nhau. Ví dụ:
+ Lợn Móng Cái tỉ lệ nạc khoảng 32 – 35%
+ Lợn Landrace tỉ lệ nạc khoảng 54 – 56%
Tham khảo
Chế biến thức ăn vật nuôi nhằm:
- tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa
- giảm khối lượng, giảm độ thô cứng
- loại trừ chất độc hại
Các phương pháp:
- phương pháp vật lý
VD: cát ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt
- phương pháp hóa học
VD: đường hóa tinh bột, kiềm hóa rơm rạ
- phương pháp vi sinh vật học
VD: ủ men
* Nhu cầu dinh dưỡng: là lượng các chất dinh dưỡng cần cung cấp cho vật nuôi để duy trì sự sống và tạo sản phẩm.
* Tiêu chuẩn ăn: là mức ăn cần cung cấp cho một vật nuôi trong một ngày đêm để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi duy trì các hoạt động sống và tạo sản phẩm.
* Khẩu phần ăn: là tiêu chuẩn ăn đã được cụ thể hóa bằng các loại thức ăn xác định với khối lượng hoặc tỉ lệ nhất định.
- Vai trò thức ăn đối với vật nuôi:
- Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.
- Thức ăn giàu protein: Tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein thô > 20%, xơ thô <18%, như: IXThức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật: các loại hạt họ đậu ( đỗ tương, vừng, đậu mèo.
VD: Bột cá, đậu tương, đậu phộng,...
*Thức ăn được tiêu hóa như sau:
+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.
+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.
+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.
+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.
+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
*Đặc điểm của thức ăn giàu gluxit: Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50%
VD: Lúa, ngô, khoai, sắn,...
tham khảo
Sau khi được tiêu hoá và hấp thụ, thức ăn cung cấp cho vật nuôi các nguyên liệu để tạo ra các dạng sản phẩm chăn nuôi.
Các chất dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi | Vai trò của thức ăn | |
Cung cấp cho vật nuôi năng lượng và các chất dinh dưỡng | ||
Đối với cơ thể | Đối với sản xuất và tiêu dùng | |
- Nước - Axit amin - Glyxerin, axit béo - Đường các loại - Các vitamin - Khoáng | - Hoạt động cơ thể - Tăng sức đề kháng | - Thồ hàng, cày kéo - Cung cấp thịt, sữa, trứng - Cung cấp lông, da, sừng - Sinh sản |
Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển.
Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.
-
thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ nào ?thức ăn vật nuôi đc phân loại như thế nào ? cho ví dụ minh họa
Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và các chất khoáng.
VD:Nguồn gốc từ thực vật:rau,cỏ,rơm,rạ,củ,quả,thân và lá của cây ngô,đậu,...
Nguồn gốc từ động vật:được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như:bột cá,bột thịt,bột tôm,...có nhiều protein,khoáng và vitamin.
Nguồn gốc là các chất khoáng:thức ăn dưới dạng muối ko độc,chứa canxi,phốt pho,nari,clo,...để cung cấp chất khoáng cho vật nuôi.
xong ruiì đó
Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và các chất khoáng.
Dựa vào thành phần dinh dưỡng ta chia thành 3 loại thức ăn :
Thức ăn giàu protein ( >14%)
Thức ăn giàu gluxit (>50%)
Thức ăn thô (30%)
Ví dụ
Thức ăn giàu protein : Bột cá, đậu tương, đậu phộng
Thức ăn giàu gluxit:Hạt ngô
Thức ăn thô :Rơm ,lúa
.
Tham khảo:
Các hormone trong cơ thể thực vật không tác động riêng rẽ mà có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tương quan gồm hai mức độ:
- Tương quan chung: Giữa nhóm chất kích thích sinh trưởng và nhóm chất ức chế.
- Tương quan riêng: Giữa hai hoặc một số hormone quyết định đến một biểu hiện sinh trưởng, phát triển của cây
Ví dụ:
- Tương quan của hormone kích thích so với hormone ức chế sinh trưởng: Ví dụ tương quan giữa AAB/GA điều tiết trạng thái ngủ và nảy mầm của hạt, trong hạt nảy mầm GA cao cực đại và AAB thấp, trong hạt khô, GA thấp còn AAB cao.
- Tương quan giữa các hormone kích thích với nhau: Ví dụ: Tương quan giữa Auxin/Cytokinin điều tiết sự phát triển của mô sẹo. Nếu Auxin/Cytokinin < 1→kích thích tạo chồi, nếu Auxin/Cytokinin > 1 → kích thích ra rễ
Những căn cứ để phân loại vật nuôi:
- Căn cứ vào nguồn gốc
- Căn cứ vào đặc tính sinh vật học
- Căn cứ mục đích sử dụng