Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi
Câu hỏi:
a. Việc làm của Hùng đã gây ra tác hại gì?
b. Hãy kể thêm các hành vi không biết bảo vệ của công trong trường học và đưa ra biện pháp để ngăn chặn hành vi đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gà trống: tìm lúa mì, đập lúa, nhào bột, nhóm lò và nướng bánh
Crúc và Véc: không làm gì cả
b) Gà trống đã lao động nên có bánh ăn
Crúc và Véc không làm gì cả nên không có bánh để ăn
c) Việc chung đem lại lợi ích cho nhiều người, trong đó có chính chúng ta, vì thế phải bỏ công sức, thời giờ, tích cực tham gia cùng mọi người. Có như vậy, ta mới có niềm vui thực sự khi công việc đạt kết quả.
a. Những người lao động trong câu chuyện đã tích cực làm việc:
- Bà mẹ: đi làm lúc trời còn chưa sáng.
- Pê-chi-a: lười biếng và cuối cùng không làm những việc mẹ giao.
- Người công nhân lái máy cày: đã làm việc suốt ngày.
- Người công nhân lái máy liên hợp: đã gặt và đập lúa.
- Những người khác: đã đọc được rất nhiều sách trong ngày hôm nay.
b. Pê-chi-a đã nhận ra bài học từ những tấm gương lao động đó: em đã nhận ra thế nào là bỏ phí một ngày.
- Đây là chỗ ngồi của cậu nhưng chiếc bàn này là của nhà trường
- Bàn bị xấu đi
- Bảo vệ tài sản cho mọi người,giúp phát triển và nâng cao đời sống vật chất của mỗi người
a) Bà Thành đã có hành vi như thế nào đối với Tuấn và đã vi phạm quyền gì của trẻ em?
=> Bà Thành đã có hành vi: hành hung, đối xử tệ bạc với Tuấn mặc dù không có bằng chứng, lôi Tuấn về nhà bà và trói lại nhốt trong nhà
=> Bà đã chống đối không chịu làm việc với công an mà còn cương quyết không chịu mở cửa cho Tuấn và đã vi phạm: quyền bảo vệ trẻ em mình không chắc lắm nhưng mà mình học thấy như vậy
b)Bà Thành đã bị pháp luật xử lí như thế nào?
=>Bà Thành đã bị pháp luật xử phạt 6 năm tù để làm cho bà phải ăn năn hối lỗi với những việc mình đã làm
Hình 1:
Na đã được mẹ mua cho một chiếc áo khoác mới mà na rất thích và được mẹ dặn rằng phải giữ gìn chiếc áo cẩn thận.
Hình 2:
Khi tan học, Na đã cởi áo khoác ra để chơi cùng các bạn nhưng không cất chiếc áo cẩn thận mà vứt dưới gốc cây.
Hình 3:
Quá mải chơi, lúc về, Na đã quên không cầm theo áo khoác. Thấy Na không mặc áo khoác, mẹ đã hỏi: “Con để áo khoác ở đâu?” nhưng bạn ấy không nhớ.
Hình 4:
Vì không mặc áo khoác khi trời lạnh nên bạn Na đã bị ốm.
a. Do mải chơi, không chú ý cẩn thận trong việc giữ gìn đồ dùng cá nhân, bạn Na đã vứt chiếc áo khoác mẹ mua cho dưới gốc cây, khi được mẹ hỏi thì bạn không nhớ để chiếc áo khoác đó ở đâu và nó đã bị mất.
b. Việc bạn Na để mất chiếc áo khoác dẫn đến nhiều tác hại: bạn Na bị cảm lạnh, bố mẹ lo lắng, buồn bã, có thể sẽ mất thêm tiền để mua chiếc áo khoác mới cho Na.
c. Câu chuyện trên giúp em rút ra một bài học là cần phải biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng cá nhân, cất giữ cẩn thận khi không dùng đến, không để tùy tiện mọi nơi, mọi chỗ.
1/Môi trường địa phương đang bị ô nhiễm:
+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt
+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt
+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí
Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp hạn chế ô nhiễm:
+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường
+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định
+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.
2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:
+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.
+ Cấm săn bắn động vật hoang dã
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.
+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật
a. làm bẩn bức tường
b. Vẽ bậy lên bàn, ghế
Đập phá đồ đạc
xả rác bừa bãi
- Các biện pháp để ngăn chặn: Ngăn cản và khuyên nhủ các bạn điều đó là không nên.