Khi chưng cất rượu gạo theo phương pháp nấu rượu truyền thống, tại sao không nên đun sôi quá mạnh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong bỗng rượu còn một lượng nhỏ rượu (dung dịch rượu loãng). Khi để trong không khí, rượu bị chuyển thành axit axetic. Khi dùng bỗng rượu để nấu canh có một lượng nhỏ axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat có mùi thơm
Đáp án: A
Phương án 1: mgạo = 60 x 106 : 12000 = 5000 kg → mtinh bột = 50000 x 75% = 3750 kg.
Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH
Theo sơ đồ:
Mà H = 80% → mC2H5OH = 2130 x 80% = 1704 kg → VC2H5OH nguyên chất = 1704 : 0,8 = 2130 lít.
→ Vrượu = 2130 : 40% = 5325 lít → Tiền bán được bằng = 5325 x 20000 = 106500000 đồng = 106,5 triệu
→ Lãi = 106,5 - 60 = 46,5 triệu.
• Phương án 2: mngô = 60 x 106 : 6000 = 10000 kg → mtinh bột = 100000 x 40% = 4000 kg.
Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH
Theo sơ đồ:
Mà H = 60% → mC2H5OH = 2272 x 60% = 1363 kg → VC2H5OH nguyên chất = 1363 : 0,8 = 1704 lít.
→ Vrượu = 1704 : 40% = 4259 lít → Tiền bán được bằng = 4259 x 24000 = 102222222 đồng = 102,22 triệu
→ Lãi = 102,22 - 60 = 42,22 triệu.
• Phương án 3: mkhoai = 60 x 106 : 10000 = 6000 kg → mtinh bột = 60000 x 65% = 3900 kg.
Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH
Theo sơ đồ:
Mà H = 75% → mC2H5OH = 2215 x 75% = 1661 kg → VC2H5OH nguyên chất = 1661 : 0,8 = 2076 lít.
→ Vrượu = 2076 : 40% = 5191 lít → Tiền bán được bằng = 5191 x 21000 = 109011000 đồng = 109,011 triệu
→ Lãi = 109,011 - 60 = 49,011 triệu.
• Phương án 4: msắn = 60 x 106 : 5000 = 12000 kg → mtinh bột = 120000 x 30% = 3600 kg.
Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH
Theo sơ đồ:
Mà H = 60% → mC2H8OH = 2044 x 60% = 1226 kg → VC2H5OH nguyên chất = 1226 : 0,8 = 1533 lít.
→ Vrượu = 1533 : 40% = 3833 lít → Tiền bán được bằng = 3833 x 30000 = 114975000 đồng = 114,975 triệu
→ Lãi = 114,975 - 60 = 54,975 triệu ≈ 55 triệu.
→ Phương án 4 thu được lãi lớn nhất là 55 triệu
Tách bụi có trong không khí: làm bay hơi.
Tách rượu nguyên chất từ rượu loãng: chưng cất.
Tách nước cất từ nước thường: chưng cất.
- Tách bụi ra khỏi không khí: Làm bay hơi
- Tách rượu nguyên chất từ rượu loãng: Chưng cất và lọc đều đúng ( Chưng cất thì đúng hơn)
- Tách nước cất từ nước thường: Chưng cất và lọc đều đúng ( Chưng cất thì đúng hơn)
Câu 15: Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,30 nước sôi ở 1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc B. Bay hơi C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 800 D. Không tách được
Câu 16: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?
A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất
B. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất
C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng
D. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất
Câu 17: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào?
A. Electron B. Prôton C. Nơtron D. Tất cả đều sai
Câu 18: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam B. Kilôgam C. đvC D. Cả 3 đơn vị trên
Câu 19: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử có những gì?
A. Prôton B. Nơtron C. Cả Prôton và Nơtron D. Electron
Câu 19: Đáp án là :"Không có gì trong khoảng không gian đó"
1. Trong quá trình chưng cất, tỉ lệ ethanol/nước giảm dần do ethanol có nhiệt độ sôi thấp hơn nước sẽ bay hơi ra trước rồi được ngưng tụ và lấy ở bình hứng.
2. Vai trò của thùng nước lạnh là để ngưng tụ ethanol.
I: Ete
II: rượu
III: nước
Căn cứ đường biểu diễn đã cho đoạn nằm ngang ứng với chất lỏng sôi. Vì thế nhiệt độ sôi của nước là 100oC cao nhất nên phải là đường III, nhiệt độ sôi của ê-te là 35oC nên phải là đường I. Vì nhiệt độ sôi của rượu là 80oC nên phải là đường II.
Khi chưng cất rượu không nên đun sôi quá mạnh vì khi đun ở nhiệt độ cao, thì nước cũng bay hơi --> Hơi nước lẫn hơi rượu --> nồng độ rượu thấp.