Hãy quan sát Hình 9a.1, Hình 9a.2 và tìm ra những phần khác nhau trong hai trang văn bản. Trong các cuốn sách, truyện em đã đọc có các thành phần văn bản đó không? Tác dụng của chúng là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Câu thơ Trăng ơi... từ đâu đến? được lặp lại nhiều lần. Để soạn thảo các phần văn bản giống nhau, sao chép và di chuyển phần văn bản.
Văn bản “Nơi dựa”
- Hai đoạn gần như đối xứng nhau về cấu trúc câu: Mở- Kết
- Hình tượng nhân vật:
+ Người mẹ trẻ: dựa vào đứa con chập chững biết đi
+ Anh bộ đội: dựa vào cụ già bước run rẩy không vững
→ Gợi suy ngẫm về “nơi dựa” chỗ dựa tinh thần, niềm vui, ý nghĩa cuộc sống
Bài “Thời gian”
+ Đoạn 1: Sức tàn phá của thời gian
+ Đoạn 2: Những giá trị bền vững tồn tại mãi với thời gian
- Thời gian trôi chảy từ từ, nhẹ, im, tưởng như yếu ớt “thời gian qua kẽ tay” thời gian “làm khô những chiếc lá”
+ “Chiếc lá” một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng
+ Chiếc lá khô hay chính là cuộc đời không thể tránh khỏi vòng sinh diệt
- Kỉ niệm và những cuộc đời ngắn ngủi cũng bị rơi vào quên lãng
- Có những thứ còn tồn tại mãi với thời gian: câu thơ, bài hát
Đó là nghệ thuật khi đạt tới độ kết tinh xuất sắc tươi xanh mãi mãi, bất chấp thời gian
- Câu kết tạo bất ngờ: “Và đôi mắt em, như hai giếng nước”. “Hai giếng nước” chứa kỉ niệm, tình yêu, sức sống đối lập với hình ảnh “lòng giếng cạn” quên lãng thời gian
c, Qua văn bản “Thời gian” tác giả muốn thể hiện: thời gian có thể xóa đi tất cả, chỉ có văn học, tình yêu có sức sống lâu bền
Văn bản “Mình và ta”
- Văn bản là bài thơ tứ tuyệt của nhà thơ Chế Lan Viên trong tập Ta gửi cho mình. Bài thơ nói về lí luận thơ ca, nghệ thuật
- Hai câu thơ đầu thể hiện mối quan hệ của người đọc (mình) và nhà văn (ta). Trong quá trình sáng tạo, nhà văn luôn có sự đồng cảm với độc giả, ngược lại, độc giả có sự đồng cảm trong “sâu thẳm” với nhà văn.
- Hai câu tiếp sau là quan niệm của tác giả về văn bản văn học, tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc.
- Nhà văn viết tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật theo những đặc trưng riêng. Những điều nhà văn muốn nói đều gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật, chỉ có giá trị gợi mở.
- Người đọc cần suy ngẫm, tìm hiểu, phân tích để tìm ra ý nghĩa của văn bản.
- Hai câu cuối là quan niệm của Chế Lan Viên về văn bản văn học, tác phẩm trong tâm trí người đọc
- Quan niệm trên của Chế Lan Viên được phát biểu bằng tuyên ngôn, hình tượng thơ ca.
Hai văn bản đề nghị trong sgk giống nhau:
- Người đề nghị, người nhận đề nghị, mục đích việc đề nghị
- Hai văn bản khác nhau ở phần nội dung trình bày cụ thể.
a) Những thông tin được cung cấp trong hình ảnh: mô phỏng lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực qua từng năm, từ 1979 đến 2019. Qua thang đo biểu thị “độ dày” của lớp ozone trong khí quyển và hình ảnh mô phỏng, có thể nhận ra mức độ thủng, quá trình “thủng” và quá trình phục hồi tầng ozone.
b) Các thông tin đó được trình bày dướ dạng ngôn ngữ (qua con số ghi năm và ghi chí thang đo) và phi ngôn ngữ (qua hình ảnh, màu sắc, hình khối).
c) Hình ảnh này mô phỏng phỏng lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực từ 1979 đến 2019, tái hiện mức độ thủng, quá trình “thủng” và quá trình phục hồi tầng ozone trong giai đoạn trên.
a. Những thông tin được cung cấp trong hình ảnh
- Các con số thể hiện các mốc thời gian từ 1979 đến 2019
- Hình ảnh mô phỏng lỗ thủng tầng Ozone ở Nam Cực
- Thang đơn vị biểu thị độ dày của tầng Ozone trong khí quyển
b. Các thông tin được trình bày một cách khoa học: hình ảnh mô phỏng sắp xếp theo trục thời gian, thang đơn vị được chú thích ở cuối và dưới cùng là tên hình ảnh, nguồn.
c. Tác dụng
- Cho thấy sự thay đổi tầng Ozone qua các năm cùng xu hướng tăng dần của diện tích lỗ thủng tầng Ozone
- Làm nổi bật được sự nỗ lực phục hồi tầng Ozone của con người vào năm 2019
- Thông tin được biểu đạt cô đọng, trực quan, hệ thống, giúp người đọc nắm bắt một cách dễ dàng, hiệu quả.
a. Các mục trong cả hai văn bản báo cáo được trình bày theo thứ tự:
+ (1) Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ (2) Địa điểm, ngày tháng làm báo cáo
+ (3) Tên văn bản: Báo cáo về nội dung gì
+ (4) Nơi nhận báo cáo
+ (5) Người (tổ chức) báo cáo
+ (6) Nêu sự việc, lí do và kết quả đã làm được
+ (7) Chữ kí và họ tên người báo cáo
- Hai văn bản báo cáo trên giống nhau về cách trình bày các mục và khác nhau ở nội dung cụ thể.
- Những mục quan trọng, cần chú ý trong hai câu văn bản báo cáo trên là: (3), (4), (5), (6).
b. Cách làm một báo cáo là tuân thủ theo 7 mục như câu a, và cần lưu ý:
- Trình bày cần trang trọng, rõ ràng và sáng sủa.
- Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả, nhưng cần chú ý các mục (5), (4), (3), (6).
Hình 9a. 2 có tạo đầu trang và chân trang.