K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2023

Nói Văn học là một hình tượng, ý thức, thẩm mĩ và là nghệ thuật ngôn từ vì tồn đọng trong bản chất những con chữ biết nói để bật ra những hình tượng: về đời sống, con người, tình cảm, lịch sử, xã hội; vì nó hiện thể nên những phẩm chất tính cách tự giác biết bản thân tác giả và người đọc cần làm những điều gì, tức là nó thôi thúc con người ta đến những cái chuẩn tốt đẹp trong cuộc sống. Hơn hết Văn học không thể không là thẩm mĩ, nếu không có những cái tinh tế sâu sắc, cách nói cách gợi đẹp đẽ thì đâu còn chi là Văn học nữa; đồng thời thực Văn học chính là nghệ thuật ngôn từ bởi để truyền đạt đến đọc giả nhiều hơn thì nó đâu thể chứa chại trong mình những con chữ thô kệch như Văn nói, nó là Văn học phải dùng tất thảy những gì nghệ thuật tinh túy nhất để ngôn từ của nó đạt đến độ là tiếng nói chung của cả dân tộc thể hiện cả tâm hồn dân tộc đó. Bởi thế, Văn học là một hình tượng, ý thức, thẩm mĩ và là nghệ thuật ngôn từ!

31 tháng 7 2023

Văn học là một hình tượng vì nó sử dụng ngôn ngữ để tạo ra những hình ảnh, âm thanh, ý tưởng,... trong tâm trí người đọc. Những hình ảnh này có thể là cụ thể, có thể là trừu tượng, nhưng chúng đều có tác dụng gợi lên những cảm xúc, suy nghĩ và liên tưởng ở người đọc.

Văn học là ý thức vì nó phản ánh những quan niệm, tư tưởng, tình cảm của con người về cuộc sống. Những quan niệm, tư tưởng này có thể được thể hiện trực tiếp hoặc gián tiếp qua các hình tượng trong tác phẩm văn học.

Văn học là thẩm mỹ vì nó mang lại cho người đọc những trải nghiệm đẹp đẽ về cuộc sống. Những trải nghiệm này có thể là về tình yêu, hạnh phúc, nỗi buồn, sự cô đơn,... nhưng chúng đều có tác dụng làm cho tâm hồn người đọc trở nên phong phú và đẹp đẽ hơn.

Văn học là nghệ thuật ngôn từ vì nó sử dụng ngôn ngữ một cách sáng tạo để tạo ra những tác phẩm có giá trị thẩm mỹ cao. Ngôn ngữ trong văn học không chỉ được sử dụng để truyền tải thông tin, mà còn được sử dụng để tạo ra những hình ảnh, âm thanh, ý tưởng,... có tác dụng gợi lên những cảm xúc, suy nghĩ và liên tưởng ở người đọc.

Trước hết thì mình sẽ giải quyết lần lượt từng vế một: 

- Văn học là hình thái ý thức thẩm mĩ: 

+ Ý thức thẩm mĩ ở đây có thể hiều là "cái đẹp" phản ánh và bị quy định bởi thực tại khách quan và tồn tại xã hội đồng thời nó là sự phản ánh đặc thù của thế giới hiện thực. 

+ Trong văn chương, ý thức thẩm mĩ được truyền tải bằng hệ thống ngôn từ, hình tượng, hình ảnh nghệ thuật. 

- Văn học là nghệ thuật ngôn từ: ngôn từ chính là chất liệu của văn học. Thông qua hệ thống ngôn từ mà người đọc được hiểu sâu sắc hơn về tư tưởng mà nhà văn/ nhà thơ muốn truyền tải 

=> Nghệ thuật ngôn từ là một phần của ý thức thẩm mĩ và qua đó truyền tải đến độc giả hình thái ý thức thẩm mĩ. 

- Bàn luận: 

+ Để đánh giá một tác phẩm hay không chỉ ở phần nội dung mà còn nằm ở hình thức. Bao đời này thứ làm người ta ấn tượng đầu tiên vẫn là tính thẩm mĩ và sự trau truốt ngôn từ cùng các hình thức nghệ thuật khác. Để tôn lên giá trị của tác phẩm không thể thiếu sự đầu tư công phu về ngôn từ. 

+ Hình thái ý thức thẩm mĩ chính là thứ người đọc sẽ cảm nhận được qua mỗi trang sách. Nhờ ngôn từ giàu đẹp và nội dung phong phú mà ý thức thẩm mĩ cũng dần hình thành trong trí nhờ người đọc. Qua đó những nét đẹp từ ngàn đời được truyền lại từ đời này qua đời khác, giữ gìn những truyền thống đáng quý, đáng trân trọng

Bạn có thể bổ sung thêm nữa nhé

6 tháng 8 2023

Nói Văn học là một hình tượng, ý thức, thẩm mĩ và là nghệ thuật ngôn từ vì tồn đọng trong bản chất những con chữ biết nói để bật ra những hình tượng: về đời sống, con người, tình cảm, lịch sử, xã hội; vì nó hiện thể nên những phẩm chất tính cách tự giác biết bản thân tác giả và người đọc cần làm những điều gì, tức là nó thôi thúc con người ta đến những cái chuẩn tốt đẹp trong cuộc sống. Hơn hết Văn học không thể không là thẩm mĩ, nếu không có những cái tinh tế sâu sắc, cách nói cách gợi đẹp đẽ thì đâu còn chi là Văn học nữa; đồng thời thực ngôn từ Văn học chính là nghệ thuật ngôn từ bởi để truyền đạt đến đọc giả nhiều hơn thì nó đâu thể chứa chại trong mình những con chữ thô kệch như Văn nói, nó là ngôn từ gợi những cái đẹp và cảm xúc phải dùng tất thảy những gì nghệ thuật tinh túy nhất để ngôn từ của nó đạt đến độ là tiếng nói chung của cả dân tộc thể hiện cả tâm hồn dân tộc đó. Bởi thế, Văn học là một hình tượng, ý thức, thẩm mĩ và là nghệ thuật ngôn từ!

3 tháng 4 2017

Đáp án C

2 tháng 10 2017

Trong ba đặc trưng (tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa) của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, tính hình tượng được coi là đặc trưng cơ bản

- Đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật: phản ánh thế giới khách quan, sự cảm nhận chủ quan của thế giới người nghệ sĩ

- Văn học nghệ thuật ngôn từ. Nhà văn sử dụng chất liệu ngôn từ để xây dựng hình tượng nghề thuật

- Bản thân hình tượng ngôn ngữ đã chứa đựng những yếu tố gây cảm xúc, truyền cảm và lựa chọn ngôn ngữ thể hiện cá tính sáng tạo của người lựa chọn.

Có ý kiến cho rằng: "Thơ ca là tiếng nói của trái tim", qua hai tác phẩm        “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và “ Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.(-Thơ ca là hình thức sáng tác nghệ thuật lấy ngôn từ làm chất liệu để diễn tả những xúc cảm trào dâng nơi tâm hồn nhà thơ.- Thơ ca là tiếng nói tiếng nói của trái tim có nghĩa là: Thơ ca thể hiện những tư tưởng, tình cảm,...
Đọc tiếp

Có ý kiến cho rằng: "Thơ ca là tiếng nói của trái tim", qua hai tác phẩm        “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và “ Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.

(-Thơ ca là hình thức sáng tác nghệ thuật lấy ngôn từ làm chất liệu để diễn tả những xúc cảm trào dâng nơi tâm hồn nhà thơ.

- Thơ ca là tiếng nói tiếng nói của trái tim có nghĩa là: Thơ ca thể hiện những tư tưởng, tình cảm, cảm xúc niềm vui buồn, tình yêu ghét... của con người.

luận điểm 1: Thơ ca là tiếng nói của tình cảm gia đình, tình bà cháu

-Luận điểm 2: Thơ ca là tình cảm bạn bè

- Luận điểm 3: thơ ca là tiếng nói của tình yêu quê hương đất nước

-Luận điểm 4: Đánh giá về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ trên.)

0
b) Đối tượng phân tích, đánh giá có thể là toàn bộ tác phẩm hoặc chỉ tập trung vào một số yếu tố nổi bật về nội dung đề tài, cảm hứng,... hình thức nghệ thuật (ngôn từ, kết cấu,...). Để viết bài nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học, ngoài các yêu cầu cơ bản đã nêu ở Bài 5 (trang 29), các em cần chú ý thêm một số điểm sau:- Xác định đối tượng phân tích, đánh giá: toàn bộ tác phẩm...
Đọc tiếp

b) Đối tượng phân tích, đánh giá có thể là toàn bộ tác phẩm hoặc chỉ tập trung vào một số yếu tố nổi bật về nội dung đề tài, cảm hứng,... hình thức nghệ thuật (ngôn từ, kết cấu,...). Để viết bài nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học, ngoài các yêu cầu cơ bản đã nêu ở Bài 5 (trang 29), các em cần chú ý thêm một số điểm sau:

- Xác định đối tượng phân tích, đánh giá: toàn bộ tác phẩm hay một số yếu tố, thể loại của tác phẩm, tác giả và bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh ra đời,...

- Xem xét cách triển khai bài phân tích, đánh giá toàn bộ tác phẩm khác phân tích, đánh giá một số yếu tố như thế nào. Tham khảo gợi ý sau:

Các phần

Phân tích, đánh giá toàn bộ tác phẩm

Phân tích, đánh giá một số yếu tố

Mở bài

Giới thiệu tên tác phẩm, tác giả, bối cảnh lịch sử và khái quát giá trị lịch sử của tác phẩm 

- Giới thiệu tên tác giả, tác phẩm, thể loại

- Nêu yếu tố nổi bật sẽ phân tích, đánh giá

Thân bài

- Nêu tóm tắt nội dung chính của tác phẩm

- Phân tích giá trị của tác phẩm (nội dung và nghệ thuật)

- Đánh giá (nhận xét, bình luận) về thành công của tác giả trong việc thể hiện nội dung và nghệ thuật

- Giới thiệu cụ thể một số yếu tố nổi bật mà bài viết phân tích, đánh giá

- Phân tích cái hay, cái đẹp của các yếu tố đã nêu

 

- Đánh giá (nhận xét, bình luận) về vai trò, tác dụng của các yếu tố ấy trong tác phẩm

Kết bài

- Khái quát về vị trí, ý nghĩa của tác phẩm đối với sự nghiệp văn học của tác giả.

- Chỉ ra tác động của tác phẩm với người đọc và với cá nhân người viết

- Khái quát về giá trị của các yếu tố đã phân tích đối với tác phẩm

 

- Nêu ấn tượng và cảm xúc của người viết về các yếu tố đã phân tích.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

b) Các em chú ý thêm những yêu cầu để viết bài nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học ngoài những yêu cầu cơ bản đã học ở bài 5.

"... Có lẽ văn nghệ rất kị "trí thức hóa" nữa. Một nghệ thuật đã trí thức hóa thường là trừu tượng, khô héo. Nhưng văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc, nơi đụng chạm của tâm hồn với cuộc sống hằng ngày. Vì văn nghệ không thể sống xa lìa cuộc sống và sống là gì, nếu không phải trước hết là hành động, là làm lụng, là cần lao...Tôn-xtôi vắn tắt:Nghệ thuật là tiếng nói...
Đọc tiếp

"... Có lẽ văn nghệ rất kị "trí thức hóa" nữa. Một nghệ thuật đã trí thức hóa thường là trừu tượng, khô héo. Nhưng văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc, nơi đụng chạm của tâm hồn với cuộc sống hằng ngày. Vì văn nghệ không thể sống xa lìa cuộc sống và sống là gì, nếu không phải trước hết là hành động, là làm lụng, là cần lao...Tôn-xtôi vắn tắt:Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm ..."
a. Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên
b. Xét về mục đích nói, câu văn:"Vì văn nghệ không thể sống xa lìa cuộc sống và sống là gì, nếu không phải trước hết là hành động, là làm lụng, là cần lao." thuộc loại câu nào ?
c. Phần sau dấu phẩy trong câu văn:" Nhưng văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc, đụng chạm của tâm hồn với cuộc sống hàng ngày." thuộc thành phần nào của câu?

1
3 tháng 4 2020

a. Nghị luận

b. Câu nghi vấn.

c. Vị ngữ.

4 tháng 10 2021

Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật? ... Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kỹ thuật vì : bản vẽ kỹ thuật là thứ có đầy đủ các thông tin chi tiết, hình dạng, kết cấu sản phẩm, đã được quy ước và thống nhất các chỉ số trong các giai đoạn của kỹ thuật.

4 tháng 10 2021

* Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất: dùng để thiết kế, chế tạo, thi công, lắp ráp, trao đổi, sữa chữa, kiểm tra,…

* Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống: Giúp người tiêu dùng sử dụng sản phẩm có hiệu quả và an toàn