K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2023

Vì những người làm việc hoặc sống trong môi trường có âm thanh cường độ cao thường xuyên như công nhân nhà máy dệt, người sống gần đường tàu,.... hay tiếp xúc với âm thanh cường độ cao trong thời gian dài, nó gây tổn thương cho các tế bào thính giác trong tai. Các tế bào này chịu áp lực và bị hủy hoại, dẫn đến giảm khả năng nghe. Từ đó họ dễ bị giảm thính lực, khó nghe, ù tai.

- Vì âm thanh với cường độ cao thường xuyên có thể làm tổn thương các tế bào thụ cảm âm thanh.

- Khi các tế bào thụ cảm âm thanh bị tổn thương, tùy mức độ tổn thương, sẽ hạn chế hoặc làm mất khả năng hình thành xung thần kinh để truyền tới trung khu thính giác, dẫn đến việc cảm nhận âm thanh bị hạn chế (giảm thính lực).

6 tháng 3 2022

Trong không khí của các xưởng dệt, may hay nhà máy xi măng có rất nhiều bụi, các hạt bụi này có kích thước rất nhỏ, khi hít vào sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe công nhân trong nhà máy. Vì vậy, để làm sạch không khí, người ta thường đặt các tấm lưới kim loại lớn đã được nhiễm điện trong ống khói, vì vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác, đặc biệt là các vật nhỏ nhẹ như các hạt bụi, bông, vải sợi… 

Đúng ko bạn ????

7 tháng 3 2022

Hút các bụi lông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí ít bụi hơn.

6 tháng 1 2017

A

Nội dung I; II; III đúng

15 tháng 6 2019

Chọn C

Nội dung I; II; III đúng

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng khi giải thích những tác động của con người khiến một loài động vật có nguy cơ bị diệt vong ? (1) Hoạt động của con người làm chia cắt nơi sống của loài thành nhiều mảng nhỏ cô lập với nhau. (2) Hoạt động của con người làm thu hẹp nơi sống khiến nguồn tài nguyên không đủ cho một số lượng tối thiểu cá thể của loài...
Đọc tiếp

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng khi giải thích những tác động của con người khiến một loài động vật có nguy cơ bị diệt vong ?

(1) Hoạt động của con người làm chia cắt nơi sống của loài thành nhiều mảng nhỏ cô lập với nhau.

(2) Hoạt động của con người làm thu hẹp nơi sống khiến nguồn tài nguyên không đủ cho một số lượng tối thiểu cá thể của loài tồn tại.

(3) Hoạt động săn bắt có chủ ý một cách quá mức khiến cho số lượng cá thể của loài bị giảm xuống dưới kích thước tối thiểu.

(4) Hoạt động xả nước thải từ các nhà máy công nghiệp chưa qua xử lí ra môi trường sống dẫn đến môi trường sống của loài bị ô nhiễm nặng nề.

(5) Do con người khoanh vùng nuôi các loài động vật quý hiếm hoặc nhập thêm các cá thể từ quần thể khác vào.

A. 3

B. 4.

C. 2.

D. 1.

1
11 tháng 2 2019

Đáp án B

Nội dung (1); (2); (3); (4) đúng

26 tháng 5 2019

Độ to của âm thanh vào ban ngảy ở khu nhà ở sát mặt đường, gần chợ nơi thường xuyên có các loại xe ô tô, xe máy hoạt động ước lượng vào khoảng 80 dB (lớn hơn giới hạn về ô nhiễm tiếng ồn). Ta có thể thực hiện một số biện pháp sau:

Lắp kính các cửa sổ và cửa ra vào và thường xuyên khép kín cửa để ngăn tiếng ồn.

Trồng nhiều cây xanh trước nhà để tiếng ồn bị phản xạ theo nhiều hướng khác nhau.

20 tháng 12 2020

Qua dẹp tiệm hiha

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

Ở những người bị bệnh suy thận, thận của họ bị suy giảm chức năng hoặc không thể thực hiện được chức năng lọc máu, làm cho các chất độc hại, chất thải tích tụ trong cơ thể gây rối loạn các hoạt động sống, đe dọa trực tiếp đến tính mạng của bệnh nhân. Vì vậy, phải ghép thận (thay thế thận khỏe mạnh) hoặc chạy thận nhân tạo (sử dụng máy chạy thận để lọc máu thay cho thận) nhằm giúp đảm bảo việc đào thải các chất độc, chất thải trong máu ra khỏi cơ thể, kéo dài sự sống cho bệnh nhân

14 tháng 12 2016

1, 2 * Hiện tượng:

Môi trường Tế bào động vật Tế bào thực vật
Ưu trương TB co lại và nhăn nheo Co nguyên sinh
Nhược trương Tế bào trương lên => Vỡ Tế bào trương nước => Màng sinh chất áp sát thành tế bào

* Giải thích:

- Tế bào động vât ở môi trường nhược trương có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước ngoài môi trường đi vào tê bào làm tế bào trương lên và vỡ ra. Trong môi trường ưu trương nồng độ chất tan ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào làm nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài làm tế bào mất nước và trở lên ngăn nheo

- Tương tự như tế bào động vật nhưng vì tế bào thực vật có thành tế bào vững chắc nên khi ở môi trường nhược trương tế bào trương lên nhưng không bị vỡ. Ở trong môi trường ưu trương tế bào bị co nguyên sinh chất mà không bị nhăn nheo như tế bào động vật.

3. Vì khi ếch và cá vẫn còn sống chúng thích nghi được với môi trường sống trong nước, các tế bào của chúng có hoạt động kiểm soát sự vận chuyển nước và các chất vào trong tế bào. Khi chúng chết đi mà vẫn trong môi trường nước nước được thẩm thấu vào các tế bào trong cơ thể chúng 1 các thụ động mà không có bất kỳ kiểm soát nào làm tế bào trương lên và vỡ.

4. Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.

5. ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì ATP là chất giàu năng lượng và có khả năng nhường năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách chuyển nhóm photphát cuối cùng

12 tháng 12 2016

=))))