K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2015

Ta có:
x chia 4 dư 1=> x-1 chia hết cho 4

=>x-1+4=x+3 chia hết cho 4

=>x+3+4.36=x+3+144=x+147 chia hết cho 4(1)

x chia 25 dư 3=> x-3 chia hết cho 25

=>x-3+25=x+22 chia hết cho 25

=>x+22+25.5=x+22+125=x+147 chia hết cho 25(2)

Từ (1) và (2) ta thấy:
x+147 chia hết cho 4 và 25

mà (4,25)=1

=> x+147 chia hết cho 4.25

=> x+147 chia hết cho 100

=> x+147=100k(k thuộc N)

=> x=100k-147

Lại có: \(1950\le x\le2015\)

=> \(1950\le100k-147\le2015\)

=> \(2097\le100k\le2162\)

=>\(100k\in\left\{2097,2098,...,2161,2162\right\}\)

mà 100k chia hết cho 100.

=> 100k=2100

=> x=100k-147=1953

Vậy x=1953

15 tháng 7 2017

Gọi tập hợp đó là A

Cách 1 :

A = { 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15 }

Cách 2 :

A = { x \(\in\)N | 4\(\le\)x < 16 }

15 tháng 7 2017

Cách 1 : A = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15}

Cách 2 : A = {x \(\in\)N | 4 \(\le\)x < 16}

1 tháng 12 2020

cộng để tạo bội thôi bạn dạng này nhiều lắm

bạn vào câu hỏi tương tự

1 tháng 12 2020

ừ đúng rồi

15 tháng 11 2018

Bài 1 : Cách 1 : \(A=\left\{5;6;7\right\}\)

Cách 2 : \(A=\left\{x\in N|4< x\le7\right\}\)

Các ý còn lại bạn làm tương tự :>

15 tháng 4 2020

abccgjjn lol

5 tháng 1 2021

a) M = {10,11,12,13,14}

M = {x thuộc N| 9<x<15 }

b) A = { 0,1,2,3,...,30}

A = {x thuộc N | x < hoặc = 30 }

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 1 2021

Phần a bạn thiếu một phần tử 15 nữa. Vì tập hợp này các phần tử nhỏ hơn hoặc bằng 15 chứ không phải nhỏ hơn 15.

15 tháng 12 2015

a) A={ 14,21,28,35,42,49}

b) Tập hợp A có 22 phần tử

Tick nha pham thuy phuong

7 tháng 9 2021

Ko dấu khó hiểu quá you ơi

11 tháng 6 2017

Cách 1:

E={14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21}

Cách 2:

E={ a thuộc N, 13<a<=21}

11 tháng 6 2017

C1: E={14;15;16;17;18;19;20;21}

C2:E={x€N|13<x<=21}

Dấu € tượng trưng dấu " thuộc" nhé bn,mik lười đánh văn bản ,học tôt^^