Viết phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học của oxide base và oxide acid. Lấy magnesium oxide và sulfur dioxide làm ví dụ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Phương trình minh hoạ:
SO2 + H2O ⇌ H2SO3
SO2 + BaO → BaSO3
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O.
2. Trong hợp chất sulfur dioxide (SO2), nguyên tố sulfur có số oxi hoá +4, là số oxi hoá trung gian giữa các số oxi hoá -2 và +6. Do vậy, khi tham gia phản ứng oxi hoá – khử, SO2 có thể bị khử hoặc oxi hoá.
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)
`- \text {Aluminium Oxide:}`\(\text{ Al}_2\text{O}_3\)
`- \text {Potassium Oxide:}`\(\text{ K}_2\text{O}\)
`- \text {Calcium Oxide:}`\(\text{ CaO}\)
Sulfur dioxide thể hiện đầy đủ các tính chất của acidic oxide như phản ứng với nước tạo môi trường acid, phản ứng với basic oxide hoặc base tạo thành muối.
Vậy sulfur dioxide có phản ứng được với calcium hydroxide, calcium oxide. Phương trình hoá học minh hoạ:
SO2 + Ca(OH)2 (dư) → CaSO3 + H2O;
SO2 + CaO → CaSO3.
- Tính chất hoá học của oxide base:
+ Tác dụng với oxide acid: MgO + CO2 -> MgCO3
+ Tác dụng với dung dịch acid: MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
+ Tác dụng với nước tạo dung dịch base: MgO là oxide base không tan nên không có phản ứng với nước.
- Tính chất hoá học của oxide acid:
+ Tác dụng với oxide base: SO2 + K2O -> K2SO3
+ Tác dụng với dung dịch base: SO2 + 2 KOH -> K2SO3 + H2O
+ Tác dụng với nước tạo dung dịch acid: \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)