K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2018

Ta có hình vẽ :  O A M B E N

a, Vì tia OM của góc AOM không phai tia đối của tia OB của góc BON và tia ON của góc BON không phải tia đối của tia OA góc AOM nên góc AOM và góc BON không phải là hai góc đối đỉnh .

b, Vì hai góc AOM và góc BOE có chung đỉnh O và mỗi cạnh của góc AOM là tia đôi của một cạnh của góc BOE nên góc AOM vfa góc BOE là hai góc đối đỉnh .

26 tháng 7 2019

#)Giải :

A B M N E O

a)Vì \(\widehat{AOM}\) và \(\widehat{BON}\) cùng nằm trên một mặt phẳng bờ AB

\(\Rightarrow\) Hai góc này không đối đỉnh với nhau

b) Ta có : \(\widehat{AOM}+\widehat{MON}+\widehat{BON}=180^o\Rightarrow\widehat{MON}=180^o-\left(\widehat{AOM}+\widehat{BON}\right)\)

\(=180^o-\left(30^o+30^o\right)=180^o-60^o=130^o\)

Lại có : \(\widehat{MON}+\widehat{NOE}+\widehat{EOC}=180^o=130^o+30^o+30^o\)

\(\Rightarrow\) OM và OE là hai tia đối nhau

Mà \(\widehat{AOB}\) lại là góc bẹt

\(\Rightarrow\)  Hai góc \(\widehat{AOM}\) và \(\widehat{BOE}\) là hai góc đối đỉnh

28 tháng 7 2019

cảm ơn bạn nha

16 tháng 6 2016

a)hai góc trên không đối đỉnh vì hai tia OM và ON không đối nhau

b) hai góc trên là hai góc đối đỉnh vì:

ta có góc MON+góc NOB+góc BOC= (180-40-40)+40+40=180

=> OM và OC là hai tia đối

mặt khác AO, OB là hai tia đối

 

14 tháng 6 2016

O M A N B C 40o 40o 40o

a) AOM và BON không là 2 góc đối đỉnh

Vì: AOM và BON cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng bờ AB

b)           AOM + BON + MON = 180o

              40o + 40o + MON = 180o

              80o + MON = 180o

                        MON = 100o

Ta có: MOC= MON + NOB + BOC = 100o + 40o + 40o = 180o 

=> OM và OC đối nhau

mà AOB = 180o

=> AOM và BOC đối đỉnh.

26 tháng 10 2016

sao vẽ hình trên đây đc z bn ???

A O B M N C

OM và OC là 2 tia đối nhau=>MOC=180o

=>MOA+AOC=MOC

=>AOC=MOC-MOA

           =180o-40o

           =140o

vì AOB=180o=>AOC+COB=AOB

=>COB=AOB-AOC=180o-140o=40o

vì OM và ON nằm cùng 1 nửa mặt phẳng mà OC đối nhau với OM

=>OC và ON nằm trên 2 nửa mặt phẳng khác nhau

=>NOB và BOC kề nhau

=>OB nằm giữa ON và OC

=>NOB+BOC=NOC

mà NOB=BOC=40o 

=>OB là tia phân giác của NOC

=>đpcm 

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)